Thư gửi Dì

Dì Chín Mến,

Cháu cám ơn dì đã có mặt trong cuộc họp gia đình lần đầu tiên của dòng họ Lý. Sự hiện diện của dì đã mang đến cho buổi gặp mặt tràn đầy ý nghĩa cho đại gia đình mình. Dì là người duy nhất đại diện cho thế hệ lớn của họ Lý.

Cháu rất vui được gặp lại dì sau mười mấy năm xa cách. Lần trước dì về Lancaster dự tiệc hôn nhân của cháu. Lần này gặp lại dì, cháu đã có được thêm tứ quý. Cám ơn dì đã dành một chút thời gian với cháu và đã kể lại cho cháu nghe những chuỗi ngày khó khăn lúc dì mới định cư ở xứ lạ quê người. Cháu rất khâm phục sự nỗ lực của dì. Dì không chỉ vượt qua qua được sự khó khăn trong ngôn ngữ mà còn tốt nghiệp đại học và đã trở thành một programmer tài giỏi.

Thú vị hơn là dì đã chia sẻ với cháu cuộc tình gần 30 năm của dì và dượng. Vui nhất là lời thực tế của dì trong giai đoạn hai người đang hẹn hò. Dì dặn dò dượng đừng lãng phí tặng hoa cho dì mỗi lần dượng đến nhà, nhưng dượng vẫn tiếp tục tặng hoa. Tặng hoa thì dượng không nghe dì nhưng có một điều quang trọng dượng phải nghe. Khi dượng muốn tiến đến hôn nhân với dì phải có sự đồng ý của Dì Hai. Dì giải thích cho dượng rằng khi cha mẹ dì đã mất thì Chị Hai là người thay thế ngôi vị của Mẹ. Tuy dượng là người Mỹ nhưng dượng cũng phải tôn trọng tục lệ của mình. Đây là một bài học rất có ý nghĩa đối với cháu. Cho dù sống ở bất cứ nơi nào, mình vẫn phải giữ gìn truyền thống. Cháu rất ngưỡng mộ mối tình sâu đậm và bền lâu của dì dượng. Dì và dượng đã thành đôi vợ chồng hạnh phúc bên nhau cho đến khi dượng chút hơi thở cuối cùng. Hy vọng sau này tụi cháu cũng được như thế.

Giờ đây dượng đã xa cõi tạm này, chỉ còn lại dì một mình. Chẳng những thế, dì còn ở xa những người thân nên cháu không mấy an tâm. Không những chỉ riêng mình cháu, mà các anh chị em khác trong họ ai cũng lo lắng cho dì. Trong mấy anh em nhà họ Lý, từ Dì Hai, Mẹ cháu, Dì Năm, Cậu Sáu, cho đến Dì Tám đều lìa xa trần thế, bây giờ chỉ còn lại dì mà thôi. Giống như tục lệ anh chị lớn thay thế cha mẹ, dì giờ đây thay thế mẹ của chúng cháu. Cho nên dì cần điều gì từ tụi cháu, xin dì đừng ngần ngại gì cả. Dì có thể gọi bất cứ cháu nào.

Dì tâm sự với cháu rằng đám cháu ở Lancaster ngỏ ý muốn dì dọn về Lancaster nhưng dì vẫn còn suy nghĩ. Cháu cũng đồng ý với mấy anh chị. Cháu ở Virginia nhưng chỉ lái xe hai tiếng rưỡi đồng hồ là đến Lancaster nên cháu sẽ về thăm dì thường xuyên hơn nếu dì dọn về đây. Tuy nhiên, cháu tôn trọng sự quyết định của dì. Nếu dì ngại dọn đồ thì các cháu sẽ giúp dì một tay.

Dù cho dì ở đâu đi nữa, sức khỏe vẫn luôn quan trọng. Dì đừng để căng thẳng trong cuộc sống làm hại đến sức khỏe. Như cháu đã khuyên dì, đừng để những chuyện nhỏ nhoi không đáng kể làm tâm trí dì phiền muộn. Đừng để lời lẽ của người khác ảnh hưởng đến cuộc sống của dì. Vì cơn bệnh tiểu đường khiến cho dì hay quên, cho cháu góp ý rằng, dì hãy viết xuống ngay những gì cần phải nhớ. Viết nhật ký thường xuyên đã trở thành thói quen của cháu. Cháu viết xuống để mai sau có thể tham khảo lại những gì cháu còn nhớ và sẽ quên.

Cuối cùng cháu xin kèm theo mấy bức ảnh cháu đã chụp lúc hai dì cháu mình thả bộ từ downtown Lancaster đến khu nhà trọ mẹ cháu và cháu đã từng ở lúc mới định cư nước Mỹ. Đi bên dì mà bao nhiêu ký ức ùa về. Cũng trên con đường mình đã đi, mẹ và cháu đã kéo xe tay ra chợ nông dân người Amish mua thịt, cá, rau, và trái cây. Mẹ cẩn thận chọn từng món hàng.

Căn phòng trọ mẹ và cháu ở là trên tầng hai nhà hàng Golden Eagle của gia đình Dì Hai lúc xưa. Tuy nhà hàng ở tuần dưới đã cho người khác thuê nhưng khu nhà trọ tầng trên vẫn không thay đổi. Căn nhà nhỏ chật hẹp đó đã đem lại rất nhiều kỷ niệm của mẹ và cháu. Trong căn nhà đầy ấm cúng đó, cháu đã được ấm no và đã được nuôi dưỡng qua tình thương vô điều kiện của mẹ. Cháu được ăn học nên người là nhờ đến sự hy sinh của mẹ. Dù giờ đây khu nhà trọ vẫn cũ kỹ và sơ sài, nó vẫn luôn đẹp đẽ trong lòng của cháu. Lúc đi bên cạnh dì, cháu rất nhớ đến mẹ.

Vài hàng dài dòng gửi đến dì đọc cho đỡ buồn. Xin chúc dì luôn khỏe mạnh và không bị phiền muộn. Hẹn gặp lại dì một ngày gần đây trong tương lai.

Cháu của dì,

Doanh

The Outlaw Professor

So the outlaw professor sues his ex-law students for $108 millions. In his own complaint, he admits that he had slept with multiple first-year students—even more than one at the same time. He also admits that he used his connections, powers, and privileges to help the students with their careers. He also admits that he cheated on his wife. This guy is incorrigible.

Cuong Lu: Happiness Is Overated

In writing this brief review, I decided to leave out the diacritics on the author’s name because I can’t even guess his last name. Sure, his first name is Cường, but his last name could be Lư or Lữ. I couldn’t find any reference to his name. That said, let’s get to the book.

Cuong Lu who was a longtime student of Thích Nhật Hạnh is picking up where his teacher left off. He writes about Buddhist psychology with concise prose and clarity. Happiness Is Overrated is insightful and practical. What strikes me the most is how happiness and suffering are close to each other. The book itself is super short. It can be read in one sitting. If I have to choose one chapter from the book, it has to be chapter 5, which titled “True Wealth.” I am just going to quote the entire chapter here so I can refer back to later on. Cuong Lu:

We all want to be happy. We think happiness is the answer to every kind of suffering. Just be happy in the here and now, and everything will be fine. I wish life were that simple. But it isn’t. Your happiness, for example, can be the suffering of someone else. We need to see ourselves in others, too. If we don’t care about the suffering of others, that is not true happiness.

When we only think about ourselves, there are many things we can do to make ourselves happy. When we think about others, there are many things we can do to help them be happy. Sometimes, though, we need to choose. We only have one treat, and we have to choose. We can choose to eat it, or we can choose to give it to someone else. Sometimes we want to have it for ourselves, and yet we give. We’re not 100 percent happy, but at a deeper level you can’t overestimate the joy of giving and helping. Facing these choices is part of the journey to discovering the meaning of your life.

You are more than you think. Others are also you. When you respect others, you’re respecting yourself. When you love others, you are loving yourself. When you help others, you are helping yourself. But when you’re happy and others are suffering, your happiness is incomplete. When you’re rich and others are poor, something is wrong. We need to share. And we need to share our happiness with those who are suffering. Only by sharing can we be truly happy. Only by sharing can we be truly wealthy. There’s no way to be rich in spirit without giving and sharing.

The more you give, the richer you become. Sharing is an art. If you’re rich and don’t know how to share, you are still a poor person. If you are happy and don’t know how to make others happy, you are suffering. Taking care of yourself is not enough. You need to learn to take care of others. Happiness is not only in the here and now. Future generations are in us. We need to work for the happiness of future generations; then we’ll be happy.

In the Lotus Sutra, there is a story of two friends who met each other after many years apart. One had become rich, the other poor. After a dinner with a lot of alcohol, the poor friend fell soundly asleep, and the wealthy friend, before leaving, sewed a diamond inside the lining of his friend’s jacket. Many years later when they met again, the poor friend was still poor. He never realized that he had a gem inside his jacket.

This is not a story about wealth. The gem is a metaphor for your true self. You have a diamond in you. You don’t have to search for it; it’s already yours. Happiness and suffering are both yours, as is the wisdom of knowing how precious life is. With this wisdom, we know how to love one another and protect life.

Dương Thụ & Patrick X. Gallagher

Back in 2002, Mr. Patrick X. Gallagher gifted me his handmade book, which consisted of his English lyrics to 50 Vietnamese popular songs. After discovering Mr. Gallagher’s passing in 2019, I wanted to pay a tiny tribute to him. In this sample, I selected 11 songs written by the renowned lyricist Dương Thụ with translations by Mr. Gallagher. The text is set in Warbler, designed by David Jonathan Ross. Take a look at the “Dương Thụ & Patrick X. Gallagher” sample page.

Scouting Songbook Updated

I revised “Liên Đoàn Hùng Vương: Scouting Songbook.” The previous version featured a photo of all the Cubs wearing mask, which seems outdated. In addition, I didn’t quite like the previous design. I still use Bree, designed by Veronika Burian and José Scaglione, but I switched to gray text on white background instead of white text on dark blue background. Last but not least, I included English songs to complete the songbook.

Complicit

In his email to students, the dean addressed the sexual misconduct committed by a faculty member. In responding to the criticisms that the law school didn’t take any action, the dean pointed out that he put in restrictions against the professor. Unfortunately, it gave the impression that the dean knew about the sexual misconducts, but he didn’t immediately terminate the professor. He put in restrictions, but stayed quiet hoping the whole thing went away. If the women didn’t come forward and the media didn’t pick up the scoops, he wouldn’t have spoken up. I wonder who came up with this terrible communications strategy.

The Summer is Over

The summer went by so fast. Đạo starts ninth grade. Đán starts sixth grade. Xuân starts second grade. Vương starts kindergarten. The summer was short but we had a handful of activities including summer vacations, camping trips, and family reunions.

Xuân joined the swimming team over summer and he had a blast. He seemed to be very competitive. He will continue to train soon. I hope he will stick to it. Vương got to spend time at home before joining his older brothers for school. Đạo and Đán had done an excellent job keeping their daily writing. They didn’t miss a day.

Đạo has developed his skills as a fiction writer. His writing is clear and descriptive. I could visualize the scenes he described even without knowing the backstory. He wrote scene by scene. I encouraged him to write something personal, but he refused. He doesn’t like to reveal his personal thoughts.

Đán, on the other hand, wrote what was on his mind. His approach is more similar to mine. Some of his pieces were hilarious. He still has to edit his writing, but he has been able to express himself. This exercise has helped him to write better.

I am so glad that they had agreed to take on the challenge and they didn’t fail. Furthermore, I am proud of their works. Even though their summer assignment is over, I hope they will continue to write. It is a great asset to have for the rest of their life.

Dì Chín

Hơn mười lăm năm rồi mới gặp lại Dì Chín. Lần trước gặp được dì là vào ngày cưới của tôi. Thời gian trôi qua nhanh quá. Giờ đây tóc dì bạc phơ. Sau khi dượng lìa trần vào tháng Tư năm nay, dì sống đơn chiếc một mình. Dì dượng lúc lấy nhau đã có tuổi nên không có con. Giờ đây dì thui thủi một mình xa người thân.

Nỗi lo âu lớn nhất của tôi là căn bệnh tiểu đường khiến dì mau quên. Nhân dịp gia đình tụ họp, tôi dành chút thời gian với dì. Mấy ngày vừa qua tiếp xúc với dì, tôi chứng kiến được dì bị quên rất nhiều trong hiện tại nhưng về quá khứ thì dì nhớ rất rõ. Dì kể tôi nghe thời gian dì mới định cư ở Mỹ và lúc dì dượng gặp nhau.

Giờ đây trong mấy anh chị em chỉ còn lại dì. Mẹ tôi mất rồi nên tôi xem dì như một người mẹ. Tôi, cũng như các cháu khác của dì, muốn dì dọn về ở gần để chúng tôi cùng nhau chăm lo cho dì. Nhưng rồi dì vẫn là người quyết định cho chính mình.

Cuộc gặp gỡ nào cũng phải chia tay. Tôi chúc dì luôn khỏe mạnh và trí nhớ tốt đẹp. Dì cần đến tôi điều gì, tôi sẽ sẵn sàng giúp đỡ dì.

Đạo Goes Aggressive

My wife bought Đạo a pair of USD Sway 60 XXI. It’s pretty slick. His feet are now as long as mines. In case he can’t wear it, I’ll take over. Fortunately, the boots fit him and he enjoys skating in them. Can’t wait to see what he can do with them.

Since the family reunion, we haven’t skated much. Since I started taking the shuttle to work, I haven’t skated during my lunch time like I used to. I don’t want to lose the little skills I have.

I need to figure out a routine to put rollerblading back on.

Roy Peter Clark: Tell It Like It Is

Clark’s writing is concise and he keeps each chapter to several pages. Nevertheless, I could not finish the book. Maybe I am not the right audience for this type of book. He has good information on public writing. I am not a public writer. I am just a blogger.

Contact