Stuck on Blue

I had eight hours of sleep last night. My mind felt great, but my body ached a bit. After three days of snowboarding and skiing, my body showed its age. I signed up for Xuân and Hân all-day group lessons. They enjoyed the green terrain with their instructor.

Đạo and Đán went on their own and I continued to work on my parallel on the green terrain. Then I decided to take the challenge on the blue terrain. I took the lift up and realized I might have made a mistake, but it was too late to back down. I figured I could plow my way down if it got worse.

I paralleled my way down a bit until I reached the first steep slope. I tried to plow my way down, but it was too fast and my skis popped off. I collected my skis and put them over the mountain side. I walked toward the next slope to take a peek. There was no way I could make it down in one piece. I called the patrol to come and to get me. The patrol asked my name and age to make sure I was not injured. Then he gave me a ride down on a toboggan.

He switched between deep plow, left side and right-side brakes. It was quite incredible to observe. I definitely need to work more on my parallel and alternate hockey stops to have better control before I head back to the blue terrain. It was definitely an eye-opening experience.

Keep Paralleling

Due to lack of sleep, I crashed early last night. Unfortunately I woke up around one in the morning with a migraine. I tried to lure myself back to sleep, but I couldn’t. I read a bit until I was dead tired. I caught a few hours of sleep and didn’t think I could ski the next day.

I woke up and felt OK, but not great. I decided to go ahead and ski. I spent a bit of time on the magic carpet with Xuân and my nephew Hân who skied for the first time. I practiced my hockey stop and Xuân followed me. He picked it up fast. We had a lot of fun.

Then I went on the green slope with Đạo and Đán to continue to work on my parallel. I wanted to bring my skis closer together—to the point that they align next to each other.

I need to find a lesson plan to see what I should work on, but I couldn’t find anything yet. Maybe I should try out a blue slope next. I don’t know. I hope I’ll have a good sleep tonight.

I am having a great time on this ski trip with my older sons. I feel bad that my wife is stuck with Vương. We had a set of skis for him, but he refused to try. My wife had to stay with him. I told her I could watch Vương so she could take a skiing lesson, but she didn’t want to.

A week is going by so fast. We only have two more days to ski before heading back home on Sunday.

Plow to Parallel

Despite lacking sleep, sore arms, and headache, I was determined to hit the slope. My goal was to transition from plow to parallel down the green slope. I didn’t realize that I had been plowing all these times instead of skiing in parallel. When I saw skiers who turned side to side down the slope with ease, I wanted to do that. I turned to YouTube and found a simple yet effective tutorial.

I tried out the technique on the magic carpet, but I couldn’t get anywhere. I went on to the green slope to just try it out. After several trips down the slope, I figured out how to turn my legs and shifted my weight. I was able to keep my skis in parallel positions. When I saw the instructor, who gave Xuân a two-hour private lesson yesterday, teaching an adult group lesson, I asked him if taught beginners parallel skiing. He said that, “I taught them the plow as a defense mechanism, but they should be learning parallel skiing. It is easier for a 75-year-old body.” Then he dashed off with parallel skiing.

As I skied my way down the mountain, I was bending down like ice skating and rollerblading. When the instructor saw me, he said, “You don’t need to bend down to ski. Stand up.” I took his advice and stood up. Tomorrow, I will continue to master parallel skiing before moving on to hockey stop. I hope to get a good sleep tonight.

Easing Back Into Skiing

After my failed attempt to snowboard on Monday, I switched back to skiing on Tuesday. I could barely put on a pair of used ski boots I bought for $40. Once I was able to jam my feet in, they hurt like hell. I could barely walk a few steps. I had to take off my boots. There went my chance for skiing.

I brought my boots to the warming area to warm them up. Before I put them back on, I massaged my feet. It felt better. I snapped my boots into a pair of used skis I bought for $50. I paid $75 to tune up my skis and to make sure my boots fit in the binding correctly. Then I paid $35 for a brand new pair of poles at the ski shop at the resort.

I skied for a few minutes at the magic carpet at the Wildcat resort and my feet started to feel the pressure. I took off my skis to let my feet rest. When I turned around, I couldn’t see Đạo and Xuân. I asked the lift operator if she had let the two kids on the lift to the green slope. Because it was a slow day, therefore; she noticed them. I worried that the green slope would be a bit of a challenge for Xuân. I kept waiting and felt anxious that I forgot about the pain in my feet.

Even though I didn’t feel like I was ready to get back on to the green slope, I hopped to see if I could find them. I spotted them with the ski patrol. When the patrol saw Xuân crying, he stopped and talked to him. He felt intimidated by the slope. The patrol gave him a wagon ride back down the mountain.

I plowed myself down and eased back into my groove. I didn’t fall at all. I joined Đạo and Đán on the green slope until it was time to close. Each time, I made my plow smaller to gain a bit more speed. My next goal is to learn parallel skiing and hockey stopping.

When we got back to our rental house, I was exhausted. Around bedtime, my arms were sore. I realized that I used my poles too much to push myself. My arms were so uncomfortable that I could not fall asleep. I ended up only with a few hours of sleep. I woke up with a headache, sore arms, and a painful thumb. Getting old sucks.

Snowboarding

We’re vacationing in New Hampshire and staying close by Attitash Resort. Yesterday, I signed up for a two-hour private lesson for Đán and a group lesson for myself to learn snowboarding. Due to lack of coaches, my group lesson got canceled; therefore, I tagged along with Đán. We took a semi-private lesson together.

For two hours, we learned how to turn using our heels and toes and then connect them together to zig zag across the slope. Our coach told us that snowboarding was a bit harder to learn than skiing. Once you got over the learning curve, snowboarding would be less than skiing.

I started out with my dominant right foot, but I kept leaning back to my left foot; therefore, my board didn’t move and it turned in the direction that I didn’t want to turn. I tried switching my feet. As I stepped on the magic carpet with my left foot, I lost balance and fell. I landed my left hand on the belt and bruised my thumb.

After our lesson, Đán went up to the green slope with Đạo, who stuck with skiing. Đán fell several times and managed to snowboard down the slope. I stayed at the magic carpet and worked on my turns. In the afternoon, I joined Đạo and Đán on the green slope. I fell all the way down. I tried it one more time and fell even harder. I felt the impact afterward. My whole body was aching. My thumb was swollen and painful every time I wiggled it.

I am not so sure about snowboarding. My lack of sleep the night before put a toll on my ability to learn. I found strapping my left boot on the binding every single time I went down the slope and unstrapping it to get on the lift to be annoying. I had to sit my ass on the snow and pulled the board closer to strap in. With my swollen left thumb, it was painful to strap in.

I am glad Đán took up snowboarding. With his confidence and fearlessness, he successfully went into the dark side. I am going to stick with skiing and to develop more skills for this season.

An Epilogue by Donny Trương

Upon receiving a text message from Cousin Minh sharing stories about our extended family written by Aunt Chín, I dropped everything I was doing and focused on reading every sentence and every word. Aunt Chín’s conversational prose gave me an impression as if she was sitting next to me and telling me these stories. Among the siblings, Aunt Chín and Aunt Hai had a gift for storytelling. One time, I had the pleasure of joining Aunt Hai’s family taking a vacation to Disney World. The drive from Lancaster, Pennsylvania to Orlando, Florida took more than half a day. At that time, there was no smartphone and I was not into reading yet because I only came to America a few years earlier and my English was not good. Fortunately, Aunt Hai, who sat in the front passenger seat, told us stories in articulate details about her parents’ life and businesses during the world. I wished I had a recording device to document every word she said. My wish, however, is now fulfilled when I read Aunt Chín’s stories.

Reading about the lives of my mother’s parents and her siblings, not only made me proud, but also lucky to be related by blood with the Lý’s extended family. I admired Grandfather’s talent and audacity. At fourteen, he left his home in the village to find work. From his empty hands, he made his dream come true. He opened his own Chinese traditional drugstore and became a herbal doctor who created his own cough medication. He was not just an entrepreneur, but also an innovator. I respected Grandfather, but I had tremendous love for Grandmother. She put her life on the line to work and to feed her family. The casualty of war ended her life. Her sacrifice was profound.

Aunt Hai was not only the oldest daughter who upheld her filial piety, but also the oldest sister who loved and cared for her siblings. She was a talented business woman. Her successes in both Việt Nam and America had proved that she can be put anywhere on God’s green earth and she’ll triple her worth. Aunt Hai was a hustler. As for my mother, I had lived with her peculiarities, including her clean freak and glacial pace. As for her jealousy, I had a different perspective than Aunt Chín’s (and I will delve in more details about it).

Aunt Năm was always willing to help out her parents’ business as well as her younger sisters with schoolwork. In addition, she was a quick learner and skillful in making handcrafted jewelry. Uncle Sáu was the only son of the family and an outstanding student. His story reminded me of my childhood memories including cricket fights and soccer. I did not know about “The Beetle Car Game” until I looked it up on YouTube. It was an intriguing traditional game that made me wish kids today used their hands to craft their own toys instead of just pushing buttons on their touch screens.

Aunt Tám was indeed the savior of the family. I am here today in the land of opportunities because of her love for her family. As the first person to escape, she helped and supported each of her family members to reach the land of freedom. Last but not least, I admired Aunt Chín’s photographic memories. Although some of these stories occurred over 60 years ago, she remembered them in great detail. Her storytelling was frank and honest. She wrote what she experienced and observed. Sometimes the truth hurt and the reality was ruthless. I hope we can take away what she has offered and learn from our past.

When deciding to write this epilogue, I would like to share my own thoughts on what Aunt Chín has written. As I had mentioned before, I had a different view on my mother’s jealousy. My observation might not be right and hers might not be wrong, or vice versa. We just had two different perspectives. I knew nothing about my mother’s previous marriage because she never mentioned anything about him. In her heart and soul, he no longer existed. Aunt Chín shared the issue was that he always went away and she was jealous of him; therefore, she asked him for financial help to raise their kids. He didn’t give her anything. They got into arguments and physical fights. They ended up in divorce.

To me, my mother was not the jealous type. She shouldn’t have to ask her husband for financial support for their kids. As a responsible father, he didn’t need to be reminded to provide for his family. Maybe that was her fate; therefore, she could not escape it. Even when she was married to my father, the situation was the same. He worked far away for months and only came for a few days, then left again. When my mother asked him for financial support, he told her that he did volunteer work; therefore, he had no money. She had to pawn her jewelry to get by until we left for America.

In the first few years living in a foreign country, she raised two kids on her own. She felt sad and chastised him for not taking care of his wife and kids, but she was not jealous. Even though she knew he was having an affair with another woman in Việt Nam, she paid him no mind. After thirty years of living by herself, she no longer needed any financial or emotional support from any man. A few times I asked her if she missed him or was jealous of him and she responded, “I have no time to be jealous or to miss him.” Of course, most of her time was spent in the kitchen from early morning to late night.

I always remembered and respected her toughness; therefore, I never thought she was jealous. To be jealous was to love. If she were jealous, she could have found a way to trap him in the US or she could have gone back to Việt Nam with him. She had done neither. She gave him complete freedom. After many years of submitting the paperwork for him to reunite with his wife and son in the US, he ended up only staying for a few months and wanted to return to Việt Nam. She didn’t hesitate to buy him a one-way ticket back even though she knew he would not have another opportunity to return to America.

I was not as strong as my mother, but she had taught me an invaluable lesson in love and marriage: You can’t stop someone from leaving. Before my own marriage, I had a few relationships in which “my lovers left me one by one like small rivers.” I was sad, but I accepted their departure and never held them back. I have found love for the time being. I will love with all my heart and soul. We will walk together in this journey through life and I won’t let go unless she wants to go. I will hold on if she wants to stay, but not if she wants to go—even if I had fallen madly in love with her.

As for education, I have a different view than Aunt Chín. Of course, education is important at any time, but it was heavier in her generation than mine. I must confess. I hated high school and college. My English was poor and my grades weren’t good. I went to school, but it felt like I went to prison. Especially during four years of college, I counted down each day until I finished serving my time to get a release paper. Why didn’t I drop out of school? The only reason was that I didn’t want to disappoint my mother. In Aunt Hai’s family, Cousin Minh and Cousin Karen graduated from college. In Aunt Năm’s family, Cousin Nhơn and Cousin Tam also graduated from college. Aunt Tư’s family had none. I wanted my mother to be proud of me and that was my motivation to prevent me from dropping out of college. I earned my BA with an average GPA. Fortunately, I found my skills in design; therefore, I taught myself to be a web designer.

I only started to love school when I was accepted into the master program in graphic design. Even though I had a full-time job and a family with young children, I studied hard. As a result, my GPA went up to almost 4.0. With my master, I was promoted to Director of Design and Web Services. Although I had risen to the director position, I still had to work for the people above me. If I were lucky, I would have a boss who would trust my expertise and provide me the flexibility to do my work. As of this writing, I have that boss. If I were not so lucky, I would have a boss who would micromanage my every step. Unfortunately, I had that type of boss and I was stressed out. I would never put myself in that position again.

In contrast, Cousin Duy is his own boss and he has succeeded in starting his own business. In retrospect, Duy inherited our grandfather’s genes in business. Unlike me, they worked for themselves. I had indeed tried to work for myself, but I didn’t have the business mind like Grandfather and Aunt Hai; therefore, I had to continue working for the people above my pay rate. Nowadays, Duy is doing well with his own business and he is happily married to his wonderful wife. They have two beautiful daughters. All that he needed now is a little boy to carry on the Lý legacy to fulfill our grandfather’s wish.

Let’s get back to Aunt Chín’s writing. Because these stories were meaningful to me and they will be more valuable to my kids later on, if they wanted to learn about their origin, I wanted to contribute in a small way. I asked Aunt Chín’s permission to allow me to edit these stories and put them together in a book form to preserve them. I was filled with joy when she gave me the permission to revise her stories.

I am not a writer, but I am a designer who enjoys writing and reading. I write on my personal blog everyday to hone my writing skills in English and Vietnamese, but this is the first time that I edit someone else’s work. It is a daunting task even though I just help fix spelling and make the prose flow better. At first, Aunt Chín only wrote in Vietnamese, then she translated her stories into English. For almost a month, I spent every late night and early morning editing the content, but I am sure I still missed many errors. If you spot anything, please contact me.

As for the book platform, I am a web designer; therefore, I created a web book instead of a printed book. A web book can easily be shared with family members anywhere. When I wrote my thesis for the Master of Arts in Graphic Design, I chose my topic in Vietnamese Typography as an experiment. My goal was to create a guide to help type designers around understand the Vietnamese language so they could design proper, legible, readable diacritics. I dug deep into my research on the history of the Vietnamese language and studied our writing system to provide a complete guide on the topic of Vietnamese diacritics. After I submitted my final thesis and received an A+, I listed my printed book for sale and launched a web version online. The printed version didn’t do too well because no one knew anything about me. The web version, however, attracted thousands of unique visitors each day. My web book reached type designers around the world. In return, they had hired me to review and make recommendations related to Vietnamese diacritics for their new typefaces. I am proud to play a small part in expanding and enriching our Vietnamese language.

Because of the success of Vietnamese Typography and the potential of the web for reaching people across the globe, I wanted to continue to create a web book instead of a printed book. If later on anyone in our family wanted to contribute, it would be easier. Whereas a printed book can’t be updated until the next reprint or a new edition, a web book can continue to be edited and expanded. I would like this website to be a living book.

At the same time, I want to maintain all the profile information for our family members including their official names, ages, birth dates, and death dates (for those family members who had left us). I would like to thank any family members who contributed to this project by sending in profiles and photos. Thanks to Cousin Minh for encouraging Aunt Chín to write. Once again, thanks Aunt Chín from the bottom of my heart for these incredible stories.

Goodbye Greg Tate

When I started writing about music, I wanted to read from music critics to get different perspectives. I don’t remember how I discovered Greg Tate’s writings, but I wanted to read more once I did. Tate had a distinctive style of writing and a criticism voice of his own. He went beyond music and pushed as far as he could on the page.

I wanted to learn and to emulate his writing. I pored over the Village Voice archive to read everything he had written. I read Flyboy in the Buttermilk several times. I read his Midnight Lightning: Jimi Hendrix and the Black Experience. I couldn’t wait to get my hands on a copy of Flyboy 2 and I pre-ordered it as soon as it was pre-released.

Even though I don’t write much about music anymore, I still have Tate’s voice in my mind. I was shocked to discover that he had passed away on December 7, this year. He was only 62. The cause of his death was undisclosed. America has lost one of its true cultural critics.

Rest In Peace, Greg Tate and thank you for inspiring and influencing many music writers, including myself, a self-proclaimed critic.

Nguyễn Phan Quế Mai: Hạt muối rong chơi

Tôi không có hứng thú đọc sách du ký. Đơn giản là tôi muốn tự trải nghiệm chứ không muốn đọc những quan sát của người khác. Khi đọc Hạt muối rong chơi tôi chỉ chăm chú vào cách viết văn xuôi của tác giả Nguyễn Phan Quế Mai. Tôi chú ý đến những cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, và những từ ngữ thông dụng nhưng tôi ít dùng. Tôi hoàn toàn không để ý gì đến nội dung của những câu chuyện cũng như những chuyến đi của tác giả.

My Klara

Verizon offers me a deal. I can trade in my current phone for a brand new iPhone 13 Pro, which costs $1099.99. It estimated my perfectly fine iPhone 6 Plus for $10. Now I understand the true meaning behind “fair trade.”

Since Apple stopped making iOS updates on my iPhone, the experience felt like playing Squid Game. The game apps, such as Roblox and Plants vs. Zombies my kids played, no longer worked. No games, no problem. I eliminated all game apps. The Amazon app redirected to its website. No shopping, no problem. I uninstalled the Amazon app. The McDonald’s app was slow to a crawl. No free fries, no problem. I removed the McDonald’s app. Starbucks kept prompting me to update every time I opened up its app, but wouldn’t let me update. No Starbucks, no problem. I got rid of the Starbucks app and used Dunkin’ Donuts’ app instead.

In the next few months, more apps will be eliminated as my smartphone becomes dumber and dumber. All that I really need are a phone to make calls, Google Maps or Apple Maps to get me around, and a browser. I really wish I could delete the apps that came with iOS. They are just being grouped together in a folder called “Apple’s craps.” Also that U2 album, Songs of Innocence, just crept up on the Music app no matter how many times I had deleted it. I never purchased it. Apple just shoved in there.

I am going to stay faithful to my iPhone 6. She is my Klara (as in Klara and the Sun). Her technology might be outdated, but she knows everything about me. She knows how much time I spent on social media and how much time I spent on reading. She knows what podcasts I like to listen to. She even reminded me if I was still interested in listening to NPR’s Fresh Air since I hadn’t listened to a couple of episodes.

I even sleep with her; therefore, I am going to ride with her until the end.

Lời bạt của cháu Doanh

Khi nhận được tin nhắn của anh Minh chia sẻ những bài viết của dì Chín kể lại những câu chuyện của đại gia đình chúng ta, tôi gạt ngay những gì mình đang làm để chăm chú đọc từng câu từng chữ. Cách viết đối thoại của dì khi đọc cho tôi được cảm giác như đang được dì ngồi bên cạnh kể chuyện cho tôi nghe. Trong các dì cậu, dì Chín và dì Hai có một khiếu kể chuyện hấp dẫn. Có lần tôi được đi Disney World với gia đình dì Hai. Lái xe từ Lancaster, Pennsylvania tới Orlando, Florida mất hơn nửa ngày. Lúc đó chưa có điện thoại di động và cũng chưa thích đọc sách vì tôi chỉ qua Mỹ được vài năm nên không rành tiếng Anh. Cũng may là có dì Hai ngồi kể chuyện nên thời gian trôi qua mau. Dì kể hăng say từng chi tiết về cuộc đời ông bà ngoại cũng như việc làm ăn khó khăn của gia đình vào thời chiến tranh. Tôi ước gì lúc đó được thu âm lại những gì dì đã kể. Nỗi ước ao của tôi giờ đây cũng được hồi đáp khi đọc những bài viết của dì Chín.

Đọc về tiểu sử và cuộc sống của ông bà ngoại và các dì cậu, tôi không những chỉ tự hào mà còn rất được may mắn được chung dòng máu họ Lý. Tôi khâm phục tài năng và sự táo bạo của ông ngoại. Mười bốn tuổi đã dám tự mình rời bỏ quê hương và gia đình đi nơi khác kiếm sống. Từ hai bàn tay trắng, ông đã thực hiện được giấc mơ của mình. Ông mở một tiệm thuốc Bắc, biết bắt mạch, và chế tạo ra thuốc ho. Ông không chỉ là nhà doanh nghiệp (an entrepreneur) mà luôn cả một nhà sáng tạo (an innovator). Tôi kính trọng Ông Ngoại nhưng thương mến Bà Ngoại. Vì gia đình, bà không ngại tính mạng của mình để kiếm sống nuôi nấng con cháu. Chiến tranh đã chiếm đi cuộc sống của bà. Sự hy sinh của bà quá lớn lao.

Dì Hai không chỉ là một người con cả hiếu thảo, mà còn là một chị cả thương yêu các em của mình. Dì là một người giỏi về kinh doanh. Sự thành công của dì từ trong nước ra tới hải ngoại chứng tỏ rằng cho dù ở bất cứ nơi nào trên trái đất này, dì cũng có thể tạo nên sự nghiệp. Dì là một người đầy nghị lực (a hustler). Còn mẹ của tôi thì tôi đã biết quá nhiều, từ tính cách kỹ lưỡng đến tư cách chậm chạp. Còn về tính ghen tuông của mẹ thì tôi có cái nhìn khác dì (và tôi sẽ đi vào chi tiết nhiều hơn ở đoạn dưới).

Dì Năm cũng là một người con luôn sẵn sàng phụ giúp cha mẹ mình trong công việc làm ăn, và dạy dỗ các em trong việc học. Ngoài ra dì người học nhanh và còn khéo tay về nghệ thuật trang sức. Cậu Sáu là người con trai duy nhất trong gia đình. Về học vấn thì cậu Sáu rất giỏi. Tuổi thơ của cậu cho tôi nhớ lại thời thơ ấu của mình với những trò chơi như đá dế và đá banh. Còn trò “Siêu xe bù rầy” thì tôi không hề biết và phải nhờ đến YouTube mới thấy được một trò chơi dân gian thú vị. Tôi ước gì trẻ con bây giờ dùng đôi tay mình tạo nên trò chơi chứ không chỉ bấm games.

Dì Tám đúng là vị cứu tinh của gia đình. Tôi có được ngày hôm nay nhờ công lao của dì. Là người đến trước, dì đã lần lượt giúp đỡ và bảo lãnh anh chị em và các cháu đến bến bờ tự do. Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi kính nể trí nhớ của dì Chín. Những câu chuyện đã xảy ra hơn 60 năm, mà dì vẫn nhớ từng rõ chi tiết một, và dì đã viết lại rất chân thật theo những gì dì đã sống và đã từng chứng kiến. Tuy nhiên, sự thật đôi lúc phũ phàng hoặc đau lòng, nên hy vọng những gì dì chia sẻ, chúng ta đọc để rút kinh nghiệm.

Khi viết lời bạt này, tôi muốn được chia sẻ những cảm nhận của mình về những bài viết của dì Chín. Như đã nói trên, tôi có cái nhìn khác với dì về tính ghen tuông của mẹ tôi. Không phải tôi đúng hoặc dì sai, hay tôi sai hoặc dì đúng, mà chỉ là hai khía cạnh khác nhau. Tôi không biết gì về chuyện chồng trước của bà, vì Mẹ chưa bao giờ nhắc đến ông. Trong thâm tâm Mẹ, ông không còn tồn tại. Dì cho rằng lý do hai người ly dị là vì ông thường đi xa, còn Mẹ thì ghen tuông nên Mẹ đòi hỏi ông đưa tiền nuôi con. Ông không đưa, hai người cãi nhau, rồi đi đến chia tay.

Theo tôi thì Mẹ không phải là một người đàn bà ghen tuông. Kêu gọi người chồng đưa tiền nuôi con là chuyện đáng lý ra không cần phải mở miệng. Trách nhiệm của một người cha là phải lo lắng cho con cái mà không cần phải nhắc nhở. Chắc số phận mẹ đã định nên không thể nào trốn tránh được. Khi lập gia đình với ba tôi cũng thế. Ông đi làm xa có khi cả tháng mới về được hai ba ngày rồi đi tiếp. Khi Mẹ hỏi đến tiền nuôi con thì ông không có, vì ông chỉ đi xây chùa và làm từ thiện. Mẹ phải bán vàng dành dụm sống cho đến ngày đi Mỹ.

Những ngày tháng sống trên xứ lạ quê người, Mẹ một mình nuôi nấng con cái. Mẹ buồn và trách móc Ba đã không lo lắng cho vợ con, nhưng Mẹ không hề ghen tuông. Cho dù Mẹ biết Ba ở Việt Nam lăng nhăng với người đàn bà khác, Mẹ vẫn không hề quan tâm. Ba mươi mấy năm sống cô lập, Mẹ đã không cần đến sự giúp đỡ về tài chính hoặc sự hiện diện của một người đàn ông nào cả. Có vài lần tôi cũng hỏi Mẹ có nhớ ông không hay có ghen tuông gì không, Mẹ lắc đầu đáp, “Có thời giờ đâu mà nhớ mà ghen”. Dĩ nhiên thời gian của Mẹ chỉ quanh quẩn trong nhà bếp từ sáng sớm đến đêm khuya.

Tôi luôn nhớ và kính phục sự mạnh mẽ đó của Mẹ cho nên tôi không hề nghĩ rằng Mẹ là người biết ghen. Có thương mới có ghen. Nếu như Mẹ có ghen có lẽ Mẹ đã tìm cách giữ được Ba bên cạnh. Một là Mẹ trở về Việt Nam sống với Ba. Hai là Mẹ ép buộc Ba ở lại Mỹ. Nhưng Mẹ đã không làm hai việc đó. Mẹ cho Ba quyền tự do. Sau nhiều năm vất vả làm giấy tờ, cuối cùng Ba đã sang Mỹ đoàn tụ cùng vợ con, nhưng chỉ ba tháng sau Ba đã muốn trở về lại Việt Nam. Mẹ đã không ngần ngại mua vé máy bay cho Ba về, cho dù biết rằng Ba đi sẽ không còn cơ hội quay lại Mỹ.

Tuy tôi không mạnh mẽ như Mẹ nhưng Mẹ đã dạy cho tôi một bài học rất quý báu trong tình cảm và hôn nhân: không thể nào giữ lại người muốn ra đi. Trước khi lập gia đình, tôi cũng đã trải qua những cuộc tình và rồi “từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ”. Tuy buồn nhưng tôi đã chấp nhận để họ ra đi mà không hề giữ lại. Giờ đây tôi cũng tìm được hạnh phúc. Tôi vẫn giữ bản tính của mình. Khi đã yêu và đã chấp nhận cùng nhau đi trên đường đời, và tôi sẽ không bao giờ “buông tay âm thầm tìm về cô đơn.” Tuy nhiên, tôi vẫn sẽ không giữ lại nếu người tôi yêu muốn ra đi. Tôi sẽ chấp nhận như Mẹ tôi đã từng chấp nhận. Giữa người ở lại chứ không bao giờ giữ người muốn ra đi, cho dù có yêu đến cuồng dại.

Về việc học, tôi có quan điểm khác dì.Việc học ở thời điểm nào cũng quan trọng, nhưng chắc nó đặc nặng ở thế hệ dì hơn là thế hệ tôi. Thú thật lúc còn học trung học và đại học, tôi rất ghét học. Lúc đó tiếng Anh không rành và học cũng rất dở. Đi học mà như đi tù. Nhất là bốn năm đại học, tôi đếm lịch từng ngày chỉ muốn để lấy cái bằng trong tay. Thế thì tại sao tôi vẫn theo đuổi học mà không bỏ? Lý do đơn giản là tôi không muốn Mẹ bị thất vọng. Anh Minh và chị Hoa Nhỏ con dì Hai điều có bằng đại học. Nhơn và Tâm con dì Năm cũng có bằng đại học. Chẳng lẽ con bà Tư lại không có? Tôi cũng muốn Mẹ tự hào về tôi và đó là động lực để tôi học lì chứ không phải học giỏi. Tôi lấy bằng bốn năm với số điểm trung bình rồi tập trung vào tìm việc làm. Cũng may là tôi có một chút năng khiếu về thiết kế nên tôi đã theo nghề thiết kế websites.

Sao này tôi thật sự thích học khi được nhận vào chương trình thạc sĩ về ngành thiết kế đồ hoạ. Tôi chăm chỉ học, cho dù rất bận rộn với công việc làm và gia đình, nên GPA gần 4.0. Với bằng thạc sĩ trong tay, tôi được thăng chất lên làm tổng giám đốc (Director of Design and Web Services). Tuy nhiên vẫn phải làm dưới tay biết bao nhiêu người. May mắn thì gặp sếp giỏi và dễ dãi (như bây giờ). Xui thì gặp sếp bất tài còn khó khăn. Tôi đã từng trải và thời gian đó đối với tôi rất căng thẳng.

Ngược lại giờ đây, Duy, con cậu Sáu, tự làm chủ cho chính mình và rất thành công. Xem xét lại thì Duy giống ông nội mình. Cả hai đều tự làm chủ chứ không đi làm công như tôi. Cho dù đã cố gắng gầy dựng sự nghiệp để tự mình làm chủ nhưng tôi không có được đầu óc thương mại như ông Ngoại và dì Hai nên đành phải tiếp tục làm công cho người khác. Giờ đây Duy cũng đã có việc làm ổn định và sống hạnh phúc bên người vợ hoạt bát cùng hai cô con gái dễ thương. Chỉ còn mong mỏi thêm một công tử để tiếp nối dòng dõi nhà họ Lý theo ý muốn của ông Nội.

Trở lại những bài viết của dì Chín. Vì những câu chuyện của dì rất có ý nghĩa với tôi, và sẽ còn có giá trị cho con cháu về sau, nếu chúng nó muốn tìm hiểu về cội nguồn của chúng nó, nên tôi muốn đóng góp vào một phần nhỏ. Tôi xin phép dì cho tôi biên tập lại những bài viết của dì và làm thành một quyển sách để những câu chuyện sẽ luôn tồn tại. Và tôi rất vui mừng khi dì đã cho phép tôi sử dụng những bài viết của dì.

Tôi không phải là nhà văn cũng không phải là người rành về chữ nghĩa, nhưng tôi rất mê viết và đọc. Hằng ngày tôi vẫn luôn tập luyện viết tiếng Anh và tiếng Việt trên trang blog cá nhân của mình. Đây là lần đầu tiên tôi làm vai trò của người biên tập (editor). Tôi chỉ sửa lại một ít chính tả và nối kết lại những câu để đọc trôi chảy hơn. Lúc đầu chỉ có tiếng Việt thôi, nhưng sau này dì Chín đã viết thêm tiếng Anh. Tuy đã bỏ gần một tháng thức khuya mỗi đêm để biên soạn, nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót. Nếu ai trong đại gia đình đọc thấy gì sai, xin cho tôi hay.

Còn về phần thiết kế sách, tôi là người thiết kế websites, nên làm một quyển sách trên mạng chứ không in giấy. Đơn giản là dùng web để dễ dàng chia sẻ đến đại gia đình khắp nơi. Khi còn học chương trình thạc sĩ, tôi dùng bài luận án của mình về đề tài Vietnamese Typography (Nghệ thuật chữ Việt) để làm thử nghiệm. Mục đích của tôi là viết một cuốn sách để giúp những nhà thiết kế chữ trên thế thới tạo ra dấu tiếng Việt cho đúng, rõ, và dễ đọc. Tôi đã bỏ ra rất nhiều thời gian để nghiên cứu về nguồn gốc chữ Việt, và học hỏi thêm về tiếng Việt để tạo thành một quyển sách cho luận án của mình. Sau khi nộp sách và nhận được điểm A+, tôi in sách bán đồng thời thiết kế một trang nhà cho quyển sách của mình. Sách in bán chỉ được mấy mươi quyển. Còn sách trên mạng thì được cả ngàn người truy cập mỗi ngày. Nhờ sách trên web mà nhiều nhà thiết kế chữ trên thế giới đã đọc và tìm đến tôi để cùng hợp tác với họ mỗi khi họ phát hành một bộ phông mới. Tôi tự hào góp phần nho nhỏ vào việc làm cho chữ Việt thêm phong phú hơn.

Qua sự thành công của Vietnamese Typography và khả năng của sách web đem đến cho nhiều người, tôi quyết định làm quyển sách này trên mạng chứ không trên giấy. Hơn nữa một quyển sách về gia đình sẽ còn tiếp diễn chứ không dừng lại ở đây. Sau này có ai trong đại gia đình muốn đóng góp hoặc bổ sung thêm cũng dễ dàng. Ngược lại, một khi đã in ra sách rồi thì không thể sửa chữa được mà phải in lại sách mới. Tôi muốn quyển sách này tiếp tục sống.

Đồng thời qua quyển sách này tôi muốn lưu giữ lý lịch của ông bà và dì cậu như tên trên giấy tờ, tuổi tác, ngày-tháng-năm sinh, và ngày-tháng-năm mất (cho những người đã rời xa chúng ta). Xin cám ơn những thành viên trong gia đình đã gửi hình ảnh và những tài liệu cho quyển sách này. Cám ơn anh Minh đã động viên dì Chín để viết. Và một lần nữa, xin cám ơn từ đáy lòng đến dì Chín về những câu chuyện quý báo này.

Contact