Vũ Trọng Phụng: Làm đĩ

Nhà văn Vũ Trọng Phụng đã tiến bước trước cái thời của ông. Làm đĩ ông viết vào năm 1936 bây giờ đọc vẫn mang tính cách hiện đại. Tôi đọc về sự dâm dục trong sách tiếng Anh cũng khá nhiều nhưng đây là lần đầu tiên tôi đọc một quyển tiểu thuyết tiếng Việt viết về cái dâm một cách tự nhiên, hồn nhiên, và thản nhiên. Cái dâm là bản tính trời cho. Dâm không có xấu xa. Chỉ có đạo đức giả mới xấu xa. Làm đĩ chứng tỏ tác giả có cái nhìn cặn kẽ về cái dâm. Ông hiểu thấu được cái dâm. Ông đồng cảm với cái dâm. Ông ca tụng cái dâm. Ông giải tỏa cái dâm để tô điểm cuộc đời. Qua những lời văn chân thật, ông cho phép người đọc muốn dâm cứ dâm. Đừng e ngại và cũng chẳng có gì phải hổ thẹn.

Lê Hiếu: Tình khúc cho em

Lê Hiếu có một giọng hát lãng mạn. Anh hát không lôi cuốn tôi bằng anh phát âm. Khi nghe anh ca, tôi chủ chú ý đến cách anh nhả chữ. Cách anh hát thì chỉ có một kiểu. Tuy Tình khúc cho em của Lê Hiếu đã phát hành bốn năm rồi nhưng tôi chỉ mới nghe qua trên Spotify. Anh hát “Về đây em” và “Con đường màu xanh” của Trịnh Nam Sơn nhẹ nhàng nhưng nồng nàn. Bài phối của “Và tôi cũng yêu em” (Đức Huy) không được hay cho lắm. Phải chi chậm lại thì thích hợp với giọng hát hơi lười của Lê Hiếu hơn. Cả album phần hòa âm và phối khí cũng chỉ tạm thôi.

Job Clarendon Text

For April, David Jonathan Ross sent out Job Clarendon Text to members of the Font of the Month Club. As much as I appreciated David’s wild display typefaces, I always loved when he sent us text faces. Job Clarendon started out as a display typeface for huge text such as posters and flyers, but now the text version pushes the slab serif family to a whole new level. Finding a slab serif text face is isn’t easy. Finding a slab serif text face with the full Vietnamese diacritics is just so rare. Of course, I have to feature it on the type recommendation section of Vietnamese Typography.

Buông lơi

Tôi không biết lội nhưng vẫn bơi luôn. Tôi buông lơi những âu lo. Tôi buông lơi những đắn đo. Tôi buông lơi những phiền não. Tôi buông lơi những tham vọng. Tôi buông lơi hết những gì ngoài tầm tay.

Tôi yêu nghề thiết kế lắm. Nhưng sau hai mươi mấy năm trong nghề, tôi nhận thức rằng tôi yêu công việc nhưng công việc chưa từng yêu lại tôi. Công việc có thể bỏ tôi đi bất cứ lúc nào. Vài năm gần đây tôi chỉ nương tựa công việc để nuôi sống gia đình. Tôi vẫn nuôi dưỡng đam mê thiết kế của mình bằng những sáng tạo tự do không kiếm ra tiền.

Nhắc đến tiền, tôi cũng yêu tiền lắm nhưng tiền chẳng bao giờ yêu lại tôi. Tôi dồn hết công sức để đem tiền về với mình nhưng tiền lúc nào cũng bỏ tôi đi. Tiền âm thầm ra đi (trong credit cards) không một lời từ giả. Giờ đây tôi cũng buông lơi tiền. Tiền yêu đến tôi không mong đợi gì. Tiền yêu đi tôi không hề hối tiếc. Cho nên tôi chẳng bao giờ xem túi tiền mình còn bao nhiêu. Cần thì xài, đừng phung phí là được rồi.

Trong tình người, tôi cũng buông lơi những mối quan hệ không thể níu kéo lại được nữa. Dù anh chị em một nhà hay họ hàng hay bè bạn, có quan tâm nhau thì vui vẻ qua lại. Còn không quan tâm nhau thì cũng không quan trọng. Tôi luôn trân trọng và quý mến những người quan tâm đến mình, nhất là những ai rộng lượng bỏ qua được những mâu thuẫn hoặc những sai lầm của tôi. Dĩ nhiên những người không quan tâm đến mình hay vẫn hẹp hòi thì cũng không cần phải miễn cưỡng hay bận tâm.

Nỗi sai lầm lớn nhất của tôi ngày xưa là quá xem trọng tình nghĩa nên có những lúc không kiềm chế được cảm xúc của mình. Giờ đây tôi đã kiểm soát được xúc động của mình. Không quá kỳ vọng khi một ai thân thiện với mình. Không thất vọng khi một ai đối xử tệ với mình. Quang trọng là đừng đem đến căng thẳng và phiền muộn cho nhau.

Càng già, càng trải nghiệm, tôi nhận thức được sự quan trọng khi ta buông lơi. Đừng gánh nặng những gì hại đến sức khỏe. Trong cuộc sống hiện tại có quá nhiều thứ đưa chúng ta đến trầm cảm. Ngoài những môn thể thao trượt tuyết để rèn luyện sức khỏe, buông lơi là cách giúp tôi phục hồi tinh thần và vượt qua những khó khăn trong đời sống.

Flushing Water Heater

It had been a year already since I installed a new water heater. As I am typing up this document, I am draining the water from the tank. Here’s my flushing process:

  1. Turn off the electric power
  2. Shut off the cold water valve that goes into the tank
  3. Connect the hose at the bottom of the tank
  4. Open the hot side faucet in the basement bathroom and kitchen sink
  5. Flip up the relief valve on the tank to release air
  6. Turn on the valve at the bottom of the tank where the hose is connect it
  7. Let it drain and wait (do something else like writing this blog post
  8. Check the expansion tank to make sure the water pressure matched the main water pressure, which is 48 to 50 PSI
  9. Turn on the cold water valve on and off several times (once the tank is completely drained) to flush out more sediment
  10. Close the valve and disconnect the hose
  11. Turn the cold water valve on the tank back on
  12. Flip the relief valve down once the water reached halfway or higher
  13. Turn off the sink valves in the basement bathroom and kitchen
  14. Turn the power back on

It was not a bad process. I will do it every year to make sure the tank is in good shape and the water is clean. If you haven’t tried it yet, check out this video.

Neue DIN Wins iF Award

Big shout out to the team at Fontwerk for picking up the iF Design Award 2024 for Neue DIN. I contributed a small part in Neue DIN’s Vietnamese diacritics. I wish Neue DIN has an oblique companion so I can feature it in type recommendation section of Vietnamese Typography. Congratulations, nevertheless!

Talking Vietnamese Diacritics with Sheila Ngọc Phạm

Sheila Ngọc Phạm wrote a long piece on “The Past is the Future” of the Vietnamese writing language for Disegno. She talked to me about Vietnamese Typography. The entire article will be available on the web later this year, but here’s an excerpt from our conversation:

In response to Nguyễn’s New York Times footnote, designer Donny Trương, who is based in Arlington, Virginia, reformatted her article to show it is possible to include the full set of Vietnamese diacritics. To achieve this, he used the typefaces Kaius, Job Clarendon and Change, designed respectively by Lisa Fischbach, David Jonathan Ross and Bethany Heck, and Alessio Leonardi. The reformatted version of Nguyễn’s piece is published in Trương’s ebook Vietnamese Typography (2015), which is free to read and regularly updated, and features an ever-growing ‘Samples’ section. Nguyễn’s article now looks and reads as it should.

Vietnamese Typography was originally written as Trương’s Master’s thesis at George Mason University School of the Arts, and was born out of the frustration he felt about the lack of Vietnamese diacritics in modern typefaces. It has since become an invaluable resource, particularly for non-Vietnamese type designers interested in designing typefaces that support Vietnamese, which has the most diacritics of any language with Romanised script. These diacritics are not just marks above one letter, as is the case with common diacritics in European languages (e.g. é, à, ö); in Vietnamese, the complexity is due to the way in which diacritics are also stacked on top of each other (e.g. ổ, ề). There is also the diacritic that appears below letters, as you can see in my name, and with letters that have existing diacritics (e.g. ậ, ệ). In his book, Trương outlines some of the design challenges this presents: “The marks must be consistent in the entire font system to create uninterrupted flow of text. The strokes of the marks have to work well with the base letters to help readers determine the meaning of words. They must not get in the way of the base letter and collide with adjacent letters. Considering balance, harmony, space, position, placement, contrast, size, and weight, designers must overcome each challenge to create a successful typeface for Vietnamese.”

Community Sale

Last Saturday, we pulled together our first community sale. A week before, I started to collect everything we hadn’t used in years including toys, books, rollerblades, bikes, helmets, vases, shoes, and everything in between. I was excited to get rid of the things that I had wanted to throw away for a while.

The sale started at 8:00 am, but I woke up around 6:00 to get everything ready. Most of the things I just wanted to give away, especially mix boxes of toys. Once I had everything set up, I asked Đạo and Đán to be in charge of the sales. They could keep whatever they sold. Only Đạo was willing to do the sales.

At 10:00 am, he made about $30. Then the rain started to pour. We had to cover everything with the tarps. The rain stopped around 11:30 am. We opened business back up, but couldn’t sell anything. We kept all the free stuff out for grab, but no one picked up anything.

On Sunday, we continued to put all the free stuff out while my wife posted a few items on Facebook’s Marketplace. We made more money through Facebook’s Marketplace than on our driveway. On Monday, I took all the unwanted boxes to Goodwill.

It felt great to be able to get rid of so much junk in our basement. For 15 years, I always dreaded all the stuff that we had collected and could not let go. I didn’t want to hurt my wife’s feelings, but I started to feel stressed out everytime I wanted to tidy up our place.

We still need to get rid of more things, but I will try to sell them through Facebook’s Marketplace. As for community sale, it was our first and our last.

Elliot Jay Stocks: Universal Principles of Typography

Typeset in Degular and Swear, designed by James Edmondson, Elliot Jay Stocks’s book is a lovely printed publication on web typography. The book features 100 clearly written principles accompanied by beautiful illustrations to help readers understand the key concepts.

From typographic fundamentals to choosing and pairing fonts to typography systems to OpenType and variable fonts, this book is a comprehensive guide to typography. Even though Elliot focuses on typesetting for the web, his principles can apply to other mediums as well.

His writing is friendly and his approach to typography is flexible. There are no hard rules in setting types. His principles serve as guides and not regulations. You just have to do it and get a feel for it. For example, he argues that long-form text can be set in either serif or sans serif typefaces, as he illustrated in the typesetting of his own book. I still prefer serif for long-form reading, especially for books with just text. The simplicity of sans-serif text always made me read too fast and skipped the words. I had to consciously tell myself to slow down. On the other hand, serif typefaces made me read slower, but retain the information better. That’s just my own experience.

If you are a design student or interested in improving your typesetting, Universal Principles of Typography is highly recommended. Thanks for the shout out to Vietnamese Typography.

Hiền Lê: Vĩ cầm ca

Khác với những album trước tôi đã nghe, Vĩ cầm ca không theo phong cách acoustic. “Tình ca phố” (Quốc Bảo) được phối khí theo electronic đương đại. “Lối cũ ta về” (Thanh Tùng) được dàn dựng theo orchestra. “Chưa bao giờ” (Việt Anh) được hòa âm theo pop ballad. “Chuyện tình thảo nguyên” (Trần Tiến) thì hơi upbeat một chút. Tóm lại là những ca khúc Hiền Lê trình bài rất tốt, nhất là “Lối cũ ta về”. Tuy nhiên album không được cái concept cụ thể từ đầu đến cuối nên phần trải nghiệm hơi bị xáo trộn.