Season 24-25: Day 41

I took off work today to go skiing and snowboarding with our family. The conditions at Liberty were awesome. I did some runs on the double blacks and blues. The crowd was not too crazy.

I should just stop snowboarding on the double blacks and just focus on carving on the greens and blues. I want to get better before the season’s over.

Nevertheless, I had fun with my kids. I’ll be back to work tomorrow.

Sau ngày Tình yêu

Vợ yêu,

Ngày tình yêu đã qua. Anh không tặng em hoa cũng chẳng tặng em quà. Những món hàng đó không tượng trưng được tình cảm anh dành cho em. Mỗi người có cách bày tỏ riêng.

Cảm ơn em đã nấu món đuôi tôm hùm cho cả nhà có một buổi ăn tối ngon miệng và tràn đầy tình cảm em dành cho gia đình trong ngày tình yêu. Còn anh thì không có gì tặng em ngoài những dòng chữ từ đáy lòng.

Anh thật sự may mắn và hạnh phúc vì giữa hai chúng ta có chữ tình mà không cần chữ tiền. Xung quanh anh đã chứng kiến quá nhiều mối quan hệ bị chữ tiền phá vỡ, từ mẹ con đến anh chị em đến họ hàng.

Em hiểu rõ anh hơn ai hết. Mình làm bao nhiêu, sống bấy nhiêu. Bề ngoài nhìn vô thấy anh rất thành công. Nào là giám đốc trường luật. Nào là thầy dạy trượt tuyết. Nào là nhà cố vấn chữ Việt. Nào là người làm việc tự do. Còn bề trong thì như em nói, “Anh chỉ có tiếng mà không có miếng”.

Sự thật phũ phàng nhưng anh chấp nhận. Giữa đam mê và mê tiền, anh chọn đam mê. Giữa sự nghiệp và gia đình, anh chọn gia đình. Khi anh thương yêu gia đình, vy họng gia đình thương lại anh. Khi anh thương yêu công việc, anh biết chắc chắn chẳng bao giờ công việc thương yêu lại anh. Nhất là tình trạng ở Mỹ hiện nay, không biết ngày nào sẽ mất việc.

Anh biết em đang lo ngại, “Nếu có Elon gõ cửa đến thăm”. Dù thế nào đi nữa anh cũng sẽ lo nổi cuộc sống gia đình.

Em đừng lo nhé!

Yêu,
Chồng

Season 24-25: Day 40

I went to sleep late last night and had to wake up early. Needless to say, I didn’t get enough sleep.

I arrived at Whitetail around 7:30 am and headed over to Kid Mountain Camp around 8:15 am. I was supposed to teach snowboarding, but no students showed up. I was reassigned to help another instructor teach skiing instead. No problem. I just had to change my boots. I was a bit bored. Teach snowboarding was way more fun. Nevertheless, the kids were doing great.

We had a cookout for lunch. I had a veggie burger. I didn’t want to eat beef to risk a gout attack. This is not a good time to get gout attack.

After lunch I knew I was not going to teach. I was planning on working on my carving skills on snowboard, but the snowboard instructors decided to have a clinic. I joined them. It was not that useful. I should have just ride on my own. Then the rain was just pouring. We went back to the school house soaking wet. I decided to get another veggie burger and waited for the rain to die out.

I headed home when the rain stopped and was struggling to stay awake. I didn’t get to do much on my own. That’s fine. I already took the day off tomorrow for President’s Day. I’ll take Xuân and Vương with me.

I can believe today marks my 40 days on the mountains this year.

Season 24-25: Day 39

As our whole family headed to Whitetail, we ran into snow rain, which was fine until it turned into rain. Nevertheless, I had a group lesson with two ladies. They did OK despite the rain.

After the two-hour lesson, I was soaking wet. Fortunately, I had another jacket to replace my uniform jacket. There was no lesson in the evening; therefore, I was done at 3:00 pm.

I went riding with Xuân. We both snowboarded. Xuân wanted to carve. He was carving for a bit. I turned my body forward more into an open position. I also leaned forward with my body low to the ground. I could feel the board gripped into the snow.

I am finally carving. I would like to do some more carving tomorrow after teaching.

Season 24-25: Day 38

I skied at Liberty. The conditions were great. I skied down the double black and carved on the blues. I am starting to get a hang of carving and loving it. I can carve all day. I had to take advantage of the nice weather. Tomorrow and Sunday will be rained. Let’s hope Monday will be great. Happy Valentine’s Day.

Tsuyoshi Yamamoto Trio: Speak Low

Just happened to stumble upon the Tsuyoshi Yamamoto Trio. I loved the duo rendition of “Jealous Guy,” in which Mr. Yamamoto played the pop melody then he added some syncopations in the left hand. Isao Fukui joined in with his hypnotic double-bass. With “Girl Blues,” drummer Tetsujiro Obara and Mr. Fukui held down the rhythm section while Mr. Yamamoto played the blues and some classic poundings, which reminded me of Cecil Taylor’s style. I enjoyed their take on jazz standards on Speak Low.

Trò chuyện với Khôi Trần về ký tự Việt

Khôi Trần là sinh viên năm cuối về môn học thiết kế ở trường đại học RMIT Hà Nội. Khôi đang trong quá trình làm dự án cuối cùng về đề tài typography trong nước. Để thiết kế cho tạp chí của mình, Khôi ao ước được phỏng vấn những người thiết kế dùng chữ và những người thiết kế chữ trong cộng đồng người Việt. Trải nghiệm đầu tiên của Khôi về typography Việt là qua Vietnamese Typography. Quyển sách là nguồn cảm hứng cho Khôi chọn dự án của mình. Khôi đã tìm đến tôi để trò chuyện.

Cuộc phỏng vấn dịch sang tiếng Việt

Tại sao các designer nước ngoài lại muốn thêm chữ tiếng Việt khi họ không dính líu gì đến ngôn ngữ này?

Thực sự thì khi chú thực hiện Vietnamese Typography, mục tiêu của chú không phải là các bạn thiết kế chữ. Lí do ban đầu của quyển sách là để nhấn mạnh việc các phông chữ phổ biến khi đó không hỗ trợ tiếng Việt. Dù vậy, sau khi cuốn sách được phát hành thì chú nhận ra là các bạn thiết kế chữ rất có hứng thú với việc thiết kế chữ tiếng Việt để các bộ chữ của họ có thể được sử dụng bởi nhiều người hơn. Để so sánh với các ngôn ngữ châu Á khác thì tiếng Việt sử dụng bảng chữ cái La-tinh thay vì chữ tượng hình. Việc này cho phép các nhà thiết kế có thể thiết kế chữ tiếng Việt mà không cần có hiểu biết về ngôn ngữ Việt; họ chỉ cần hiểu cách hoạt động của các dấu thanh thôi. Quyển sách từ đó đã cho họ kiến thức và sự tự tin cần thiết để thử sức với các ký tự Việt.

Luận án của chú được phát hành lần đầu vào 2015. Sau 9 năm, thị trường thiết kế chữ tại Việt Nam có lẽ đã cải thiện rất nhiều. Chú có cảm thấy quyển sách đã đóng một vai trò lớn không?

Chú thấy rất vui khi ngoài việc các bạn thiết kế ở nước ngoài gửi rất nhiều câu hỏi về kí tự Việt cho chú, những bạn designer trẻ ở Việt Nam cũng tìm hiểu về cuốn sách và coi đây là cơ hội để chính các bạn có thể thiết kế ra một bộ chữ. Giờ đây, chú liên tiếp nhìn thấy những bộ chữ hỗ trợ tiếng Việt nổi lên ở khắp nơi trên thế giới, và chú rất vui khi đã có thể đóng góp một phần nhỏ trong sự thay đổi này.

Có lẽ có khá ít các ghi chép về thiết kế tại Việt Nam. Một lí do lớn trong việc tạo ra quyển tạp chí song ngữ này chính là để thông tin về thiết kế trở nên rộng rãi hơn. Chú đã bao giờ nghĩ đến việc dịch cuốn sách sang tiếng Việt chưa?

Trước tiên, chú cũng đồng ý với việc hiện tại có ít ghi chép về thiết kế tại Việt Nam. Khi chú nghiên cứu cho Vietnamese Typography, chú đã về Việt Nam và tìm các cuốn sách về thiết kế tại Việt Nam và không tìm được gì cả. Cuối cùng thì chú phải dựa vào chính hiểu biết của mình về ngôn ngữ và chữ cái tiếng Việt để có thể hoàn thành luận án của chú. Hơn nữa, có lẽ một điểm trừ trong cuốn sách của chú chính là trong cuốn sách, chú có một danh sách các bộ chữ cỡ nhỏ; không một bộ nào trong danh sách của chú được làm bởi một designer người Việt. Bộ chữ gần nhất với mong muốn của chú có lẽ là Be Vietnam Pro bởi Lâm Bảo, tuy vậy bộ chữ là nguồn mở. Chú muốn hỗ trợ các nhà thiết kế bằng việc mua bản quyền và quảng bá các bộ chữ đó.

Về việc phiên dịch cuốn sách, chú rất thích ý tưởng này, và đã có một bạn thiết kế ngỏ lời trợ giúp trong phần phiên dịch cho chú.

Có lẽ hơi xấu hổ một xíu khi mà các bộ chữ Việt lại không được làm bởi người Việt…

Cũng không hẳn! Các designer này, họ đã thiết kế chữ cả chục năm rồi. Thực sự ngành nghề này vẫn còn rất mới tại Việt Nam, và cần thời gian để phát triển. Chú thực sự không muốn các bạn designer thiết kế ra các bộ chữ trong ngày một ngày hai đâu; một bộ chữ cần đến vài năm để thiết kế và cần rất nhiều sự kiên nhẫn. Ngược lại, có lẽ chú không biết đúng người. Có lẽ chú cũng cần đào sâu hơn và nghiên cứu, tìm tòi về những con người này.

Quá trình thiết kế chữ đòi hỏi phải test rất nhiều. Với những người không biết ngôn ngữ Việt, có lẽ khá khó để test khả năng đọc của bộ chữ; họ không có con mắt tự nhiên để có thể bắt được những lỗi nhỏ này. Liệu họ vượt qua chướng ngại vật này như thế nào?

Chú có thể kể một câu chuyện. Qua thời gian, cuốn sách đã dần trở thành một quyển hướng dẫn cho kí tự Việt, và chú dần nhận được các bộ chữ của các bạn designer trên toàn thế giới để chú có thể nhận xét và đưa ra một số chỉnh sửa. Chú sẽ lướt qua một lượt các dấu thanh, và chỉnh sửa sao cho hợp lý. Đối với người Việt, rất dễ để chúng ta có thể nhìn ra các lỗi nhỏ trong các đoạn văn bản. Một ví dụ chú có thể đưa ra là dấu hỏi; đối với các bộ chữ có chân, chú rất thích dấu hỏi giữ được phần đuôi, một chi tiết mà các bạn designer thường bỏ. Chú luôn đưa ra nhận xét này và các bạn thiết kế rất nhiệt tình trong việc sửa lại bộ chữ.

Bây giờ chú đang làm gì?

Chú vẫn là dân thiết kế web thôi. Sau từng ấy năm thì chú vẫn rất thích thiết kế web và nghệ thuật sắp chữ. Đến tận bây giờ chú vẫn thiết kế, và cũng chỉ có vậy thôi. Đương nhiên chú có các sở thích bên ngoài, như trượt tuyết chẳng hạn, nhưng công việc chính vẫn là thiết kế. Chú rất yêu các trang web và nó giúp chú có thể chia sẻ với rất nhiều người. Cho dù chính trang web cũng đã thay đổi rất nhiều, các con chữ đã giúp chú giữ được sự thích thú qua thời gian.

Liệu chú có lời khuyên nào cho các bạn trẻ muốn thử sức với các con chữ không?

Thiết kế chữ vẫn là một ngành nghề rất mới ở Việt Nam, và chú vẫn luôn thấy các bạn thiết kế tìm tòi khám phá về bộ môn này. Đây chắc chắn là một ngành nghề với rất nhiều sự mới lạ. Lời khuyên của chú có lẽ là hãy nghe theo con tim của mình, kiên nhẫn, và đặt thật nhiều câu hỏi. Cộng đồng thiết kế chữ rất thân thiện; bạn có thể hỏi bất cứ người nào, gửi bộ chữ của mình cho bất cứ ai, và nói chuyện với bất cứ ai!

Đọc bài phỏng vấn bằng tiếng Anh

Season 24-25: Day 37

After a day of snow, I thought it would be good to hit the mountains. Unfortunately, the rain and the warm temperature melted the snow. Nevertheless, the condition at Liberty was decent.

I took Đạo, Xuân, and Vương to Liberty for a few runs. Đán didn’t want to join. He’s a game addict. We arrived at Liberty at 4:00 pm. The rain picked up a bit and the fog made visibility poor.

We went to the back side and did a blue run to warm up. As we took the lift up, we saw a teenage boy skied down the double-black terrain fast and out of control. He crashed into two little kids about Vương’s age. It was a hard crash. Both of the kids were yanked out of their skis. The poor little girl broke her leg. My heart broke for her. I hoped his conscience ate at him. I was not on the mood to snowboard anymore.

Nevertheless, I followed Xuân and Vương. We stayed for 2 hours and headed back home. It was still a nice bonding time together.

Talking to Khôi Trần on Vietnamese Typography

Khôi Trần was wrapping up his final-year student of Bachelor of Design Studies at RMIT University Hanoi. He was working on his Capstone project, which included designing a zine about typography in Vietnam. For the content of the zine, he wished to interview a series of typographers and type designers in the Vietnamese design community. His first experience with typography in the Vietnamese setting was through my web book, which inspired his to do this project. He reached out to me for an interview.

Our Conversation

Why would foreign designers include Vietnamese in the first place if they do not have any association with the language?

To be honest, I did not think of type designers when I had the idea for Vietnamese Typography. The initial aim of the book was to highlight the problem of Vietnamese language support in typefaces. However, when the book was published, I learnt that many designers were interested in the Vietnamese diacritics to make their typefaces more accessible. In comparison to some other Asian languages, which use their own shapes to form their own writing, Vietnamese uses the Latin alphabet. This makes it so that designers wanting to design Vietnamese characters do not have to speak the language; they only have to know about the way the diacritics work. The book, thus, has given them the knowledge and confidence to take on the unique challenge of Vietnamese characters.

The thesis was originally published in 2015. Since then, the situation with Vietnamese typography has improved exponentially. Do you feel the book had a big role in this so-called ‘movement’?

It was very interesting as I was receiving enquiries about Vietnamese characters from experienced, foreign designers, I was also finding out about young Vietnamese designers looking at this as an opportunity to design their own typefaces. Since then, I have seen many Vietnamese-supported typefaces pop up, both in Vietnam and around the world, and I am very happy to play a small role in this change.

There seems to be a lack of Vietnamese design documentation. A big part of making this magazine bilingual was to make information more accessible to the Vietnamese designers. Considering your work is monumental is Vietnamese type design, have you ever thought of translating the book into Vietnamese?

First, I would agree with the fact that there is a lack of content about Vietnamese design, in Vietnamese. In fact, when I did my research for Vietnamese Typography, I made a trip to Vietnam and searched for documents about design in Vietnamese bookstores, to no avail. In the end, I had to pretty much rely on my own knowledge of the Vietnamese language in order to be able to produce the book. Moreover, one of the weak points of the book is that I have included several Vietnamese-supported text typefaces as a starting point; however, none of them are made by a Vietnamese designer. The closest thing that I can find to a text typeface was Be Vietnam Pro by Lam Bao, which is open-source; I want to help these individuals by licensing their typefaces.

On translating the book, it definitely seems like a good idea, and I have actually had one person reach out to me about offering to help with the translation.

It seems pretty ironic that the Vietnamese text typefaces are being made by foreign designers…

But no! These type designers from all over the world have been doing it for years. I think that this industry is still very young and new in Vietnam, and requires time to grow. I don’t expect people to just come up with a typeface in a day or two; it takes years to make one. It takes a lot of patience. Then again, maybe I just don’t know the right people. I guess it’s on me as well to keep digging and finding these hidden gems within the community.

The typeface design process requires a lot of testing. For someone that does not know the Vietnamese language, this seems hard to be able to test for its legibility, as they do not have the natural inclination for the writing system. How do they overcome this challenge?

For this I can tell a little story. As the book slowly became sort of a guide to Vietnamese characters, I started receiving a lot of demo typefaces from designers all over the world to review. I would go through the diacritics, pointing out things that worked and things that didn’t, and how they could improve. For us Vietnamese, it’s very easy for us to spot irregularities in between the texts. An example I can give is the hook above; in serif typefaces, I really like for the hook above to have a tail, which designers often omit. I always ask them to include the tail and they are happy to make the change.

How are you doing now?

Well, I’m a web designer. After all these years, I’m still really excited about web design and typography. I’m still doing it now. And that’s pretty much it. Of course I do have hobbies and interests along the side, like skiing and snowboarding, but I’ll keep my daytime job (haha). I absolutely love the web and it makes it so easy to make my work be available to so many people. While the web itself has changed a lot over the years, the typography has been the thing that has kept my interest for all these years.

Any advice for new, young designers looking to get into typography?

Type is still very new in Vietnam, and I see young designers exploring more and more about this industry. It is definitely an exciting career. My advice is to follow your heart, be patient, and ask questions. The type community is very friendly; you could go up to any person and ask them about type, send them typefaces to review, and talk to them!

Khôi Trần translated our conversation into Vietnamese.

Kristin Bair Has a New Book

Kristin Bair’s fourth novel, Clementine Crane Prefers Not To, will be published on October 14, 2025. I gave her website a new coat of paints to reflect the new book. I have the pleasure of working with Kristin since 2009. I read all of her previous novels and couldn’t wait to read her latest. Congratulations, Kristin.

Contact