Music Box #45: Don Hồ & Lâm Thúy Vân

Chương trình Music Box #45 đưa tôi trở lại với thập niên 90 tràn đầy ký ức với tiếng hát Don Hồ và Lâm Thúy Vân. Tuy đã xem vài video của Don Hồ trước đó nhưng nhạc phẩm đã làm tôi chú ý đến giọng hát của anh là “Hãy sống cho tuổi trẻ” qua video đầu tay của Asia với tựa đề Đêm Sài Gòn. Và cũng trong video đó, tôi đã đắm say với tiếng hát Lâm Thúy Vân qua ca khúc “Cơn mưa hạ.” Sau đó thì Lâm Thúy Vân đã trở thành người tình trong mộng của những chàng thanh niên trong đó có tôi.

Khi album Dù nắng có mong manh do trung tâm Asia phát hành vào năm 1993, tiếng hát Don Hồ và Lâm Thúy Vân đã chiếm trọn những tâm hồn Việt trẻ ở hải ngoại. Don Hồ hát nhẹ như làn khói được đốt cháy từ điếu thuốc lá qua những nhạc phẩm lãng mạng như “Dù nắng có mong manh” (Lê Minh Bằng) và “Như đã dấu yêu” (Đức Huy). Còn Lâm Thúy Vân hát với chất giọng cao sang và cảm tình qua “Trái tim ngục tù” (Đức Huy) và “Mưa trên biển vắng” (lời Việt Nhật Ngân). Hai nhạc phẩm này Lâm Thúy Vân được Don Hồ hát bè rất ấn tượng. Giọng cao của Lâm Thúy Vân và giọng thấp Don Hồ quyện vào nhau rất phù hợp. Trong chương trình Music Box, Lâm Thúy Vân chia sẻ rằng được hát với Don Hồ như được một người che chở cho mình. Đúng như thế. Tuy giọng anh nhẹ nhàng và chỉ ở hậu cảnh (background) nhưng Don Hồ là một người bạn luôn luôn đứng đằng sau để bao che cho người bạn đồng nghiệp của mình. Đáng tiếc rằng, album này không có bài nào song ca cả. Phải chi bài “Hãy yêu như chưa yêu lần nào (Lê Hựu Hà) được trở thành một bài song ca thì quá tuyệt vời. Không hiểu sau bài này cả hai ca chung nhưng Don Hồ chỉ hát một đoạn thôi.

Một năm sau (1994), trung tâm Asia phát hành Đoản khúc cuối cho em với tiếng hát Don Hồ, Lâm Thúy Vân, và Nini. Album này đã chứng minh sự hợp ý và hợp tình của đôi song ca Don Hồ và Lâm Thúy Vân qua “Chiều một mình qua phố” (Trịnh Công Sơn) và “Bây giờ còn yêu” (lời Việt Anh Bằng). Riêng “Cỏ ủa” (Lam Phương) là một version rất thú vị khi đổi bài đơn ca thành song ca. Tuy hai giọng khác nhau nhưng tâm hôn và cảm xúc của họ đã trở thành một khi thu âm ca khúc này. Hai người dìu dắt và nâng đỡ nhau để cùng đi chung trên con đường nghệ thuật ở hải ngoại.

Qua những lời tâm tình của Don Hồ và Lâm Thúy Vân trong chương trình Music Box cho thấy họ là hai người bạn rất thân không chỉ trong âm nhạc và luôn trong cả đời sống. Tình cảm và sự trân trọng của họ dành cho nhau hơn cả tình yêu trai gái. Mấy mươi năm đã trôi qua giọng hát của họ cũng đã thay đổi theo thời gian. Lâm Thuý Vân không còn hát như cô gái mười chín tuổi mới bước chân vào nghề. Giờ đây cô hát với đầy trải nghiệm, cảm xúc, và nồng nàn. Giọng và cách hát của cô giờ đây chín muồi hơi xưa. Don Hồ thì không còn hát như thở tự nhiên nữa mà anh dùng kỹ thuật nhiều hơn nên khi anh hát có phần gò bó và điệu đà hơn. Có lẻ kỹ thuật hơn thì hay hơn nhưng riêng cá nhân của người nghe này thì tôi prefer cách hát nhẹ như làn gió của anh lúc xưa hơn. Ví dụ như khi nghe lại nhạc phẩm “Người tình trăm năm” (Đức Huy), version cũ có tính cách mơ hồ và hồn nhiên. Khi hát hết câu anh buông nhẹ không kéo dài. Còn version mới thì anh không chịu nhả chữ và luôn nếu kéo lại với vibrato nên nghe hơi bị khó chịu. Dĩ nhiên đó là cách hát của anh và tôi chỉ là một người nghe nhạc bình thường. Dù sao đi nữa, tôi cũng rất cám ơn sự đóng góp của Don Hồ và Lâm Thúy Vân trong làng âm nhạc Việt Nam tại hải ngoại.

Giỗ đầu của ba

Mới ngày nào mà một năm đã trôi qua từ khi ba tôi lìa xa cõi đời này. Lúc ông còn sống, ba và tôi cũng đã xa cách nửa vòng trái đất nên những kỷ niệm về ba lúc thời ấu thơ vẫn sống mãi trong tôi và tôi cũng đã viết lại rất nhiều. Hôm nay ngày giỗ đầu của ba, tôi muốn chia sẻ lá thư của người em họ kể lại những “Kỉ niệm với bác Năm.” Thanh đã gửi lá thư này đến tôi vài ngày sau khi ba tôi qua đời. Thanh viết rất chân thật khi ôn lại những ký ức đẹp với ba tôi. Xin cám ơn Thanh rất đã cho phép tôi đăng lại lá thư trong trang nhà của tôi.

Hôm đó là sáng thứ hai, một buổi sáng đầu tuần nhiều công việc như thường lệ. Đang ngồi làm việc trên phòng thì mẹ nói thấy Doanh bên Mỹ trên FB nói Bác Năm trai mất rồi, mẹ mới comment chia buồn.

Tôi cảm thấy lòng mình trùng xuống, có cái gì đó buồn lẫn 1 chút mất mát. Tôi liền lập tức vào FB anh xem thế nào và sự thật là vậy. Sau ông bà, đây là lần đầu tiên trong cuộc sống tôi có người thân ngang với ba mẹ, ở vai chú bác cô dì, qua đời. Vẫn biết lớn rồi, sớm muộn cũng có ngày này nhưng trong lòng vẫn chưa chấp nhận được.

Sau khi đọc xong bài viết của anh Doanh và comment vài dòng ngắn ngủi với anh trên FB, tôi làm tiếp đống công việc để sắp nghỉ ăn trưa gọi về ba ở VN xem như thế nào. Vừa làm tôi vừa nhớ lại về Bác Năm. Đối với riêng tôi, mỗi lần nghĩ về Bác Năm vẫn là 2 từ “cương trực” và “hào sảng”.

Cương trực thì qua tiếp xúc Bác Năm ai cũng cảm nhận được. Từ lời nói tới công việc làm ăn.

Còn về hào sảng, có 1 chuyện nhỏ như vầy cách đây gần 20 năm rồi, vào khoảng giữa đầu năm lớp 10. Bác ghé qua nhà tôi chơi. Trong lúc đợi ba tôi về, Bác ngồi ở ghế đá trước nhà rồi lấy trong túi ra cái điện thoại nói chuyện. Xong kêu “mày coi coi điện thoại này tốt không sao tiếng nhỏ quá, chỉnh tiếng lớn lên dùm tao”.

Lúc đó tôi khoái vọc lắm, nên cầm vọc liền. Điện thoại lúc đó muốn chỉnh tiếng phải mò chứ không có nút lớn nhỏ trực tiếp như bây giờ. Xong tôi đưa lại Bác Năm nói điện thoại thật ra đã chỉnh loa tối đa sẵn rồi. Bác Năm hỏi “mày thấy tốt không” rồi lại nói “cho mày đó lấy xài đi”. Lúc đó tôi còn nhỏ, trong lòng cũng khoái lắm nhưng giả bộ từ chối.

Thật ra thời đó điện thoại cục gạch mới xuất hiện ở VN, ngay sau cái thời máy nhắn tin “bíp bơ”, nên điện thoại di động khá mắc tiền. Điện thoại bàn lúc đó vẫn còn thông dụng (điện thoại quay vòng vẫn còn), nói chi điện thoại di động. Đtdd ban đầu 10tr rồi lúc đó xuống khoảng 2tr 1 cái, nếu so với vật giá hiện giờ sau 20 năm thì cũng 30 40tr chứ không ít. Lúc đó ba tôi cũng chưa xài nữa vì chưa cần. Vậy mà Bác Năm thấy tôi thích là muốn cho. Đối với tôi đó là cả 1 gia tài.

Tôi thì con nít mà nên khoái để dùng chơi game con rắn chứ cũng có ai đâu mà gọi. Nên tôi nói thôi Bác Năm để gọi đi chứ con đâu có xài để làm gì đâu. Rồi Bác Năm lại hỏi thêm 2 3 lần chê tiếng nhỏ quá cho mày lấy xài đi. Thật ra lúc đó tôi khoái lắm mà vừa ngại vừa sợ ba la nên thôi. Tính Bác Năm là vậy, thấy con cháu thích thì cái gì cho được là cho liền.

Nhắc đến con cháu. Tôi lại nhớ khoảng thời gian Bác còn ở ngoài Lê Lợi với chị Lệ. Tôi lại nhớ lúc lớp 8 hay 9, Bác Năm cùng cả nhà chuẩn bị đón anh Doanh và Bác Năm gái từ Mỹ về thế nào. Và cả nhà Bác Năm ghé nhà tôi thế nào, ngồi vị trí nào, ghế trong nhà màu gì, trời chạng vạng tối thế nào, mở quạt ra sao.

Tôi lại nhớ lúc còn nhỏ hơn nữa ở VN, đến Tết là cả nhà ghé nhà Bác Năm chơi. Có lẽ cái cảm giác trời chiều tối, cộng thêm những hàng hoa ven chợ, cùng với tiếng xào xạc của chổi quét lúc người ta dọn về, làm tôi thích nhất qua nhà Bác Năm lúc Tết vì cảm giác lạ lạ đó chỉ ở ngay chợ mới có, Bác Năm lúc nào cũng vui vẻ và hòa nhã khi nhà tôi ghé thăm.

Tôi lại nhớ Bác Năm đi mổ về qua nhà Chú Mười và những cơn đau trong thời gian đó mà Bác Năm phải chịu đựng.

Tôi lại nhớ có lần Bác Năm thấy tôi thích ăn bún hơn ăn cơm vì bún dễ ăn, Bác la tôi “con trai ăn bún yếu như cọng bún, ăn cơm đi mày”.

Từng hình ảnh, mới như ngày hôm qua hiện ra, trong tâm trí, từng đoạn và rất rõ ràng. Có lẽ khi rời khỏi VN, thời gian như dừng lại, nên tôi nhớ từng thứ một dù những thứ đó là khi còn nhỏ và rất nhỏ nhặt, chỉ là không muốn nói nhiều kể nhiều với ai cả.

Tôi lại nhớ khoảng thời gian sau này. Khi đã có điều kiện về lại VN. Mỗi lần về tôi ghé Bác Năm chơi thấy Bác vẫn còn khỏe và minh mẫn lắm. Vẫn trò chuyện vui vẻ và giọng nói hào sảng của Bác vẫn như ngày nào.

Mỗi lần tôi qua chở ba đi ăn sáng, lúc qua cầu là thấy Bác Năm đạp xe đi tập thể dục về. Đều đặn và thường xuyên. Tôi cũng thấy vui vì Bác còn khỏe. Nhưng lại cũng thấy lo vì không biết mắt Bác có còn thấy rõ không. Nhất là giao thông buổi sáng người ta đi làm đi học rất đông nữa.

Tôi lại nhớ lúc đám giỗ, tôi đang ngồi bàn ngoài cùng các anh em khác ăn, thì Bác Năm đi ra cầm ly bia ra kêu tôi uống. Lúc đó cách đây cũng 8 năm rồi. Lúc đó tôi còn uống nước ngọt chứ chưa uống bia nữa. Vì tôi không biết uống bia, thế là bác cháu chia cùng 1 ly, Bác Năm 1 nửa tôi 1 nửa vui lắm. (Rồi mấy lần đám giỗ sau thì tôi lớn lên, quen rồi nên với Bác Năm là cạn ly khỏi chia).

Rồi sau này sức khỏe Bác Năm không còn như xưa nên đám giỗ có khi qua có khi không qua. Nhưng mỗi lần về tôi thăm riêng Bác Năm bên nhà. Thì Bác Năm đều nhắc đến anh Doanh, hỏi tôi có liên lạc với anh Doanh không, rồi kể nói chuyện điện thoại với Bác Năm gái v.v.

Mỗi lần như vậy tôi nghĩ có lẽ Bác Năm cũng nhớ anh Doanh lắm, và Bác cũng hiểu cho tôi hay anh Doanh về sự bất tiện của vị trí địa lý, về khoảng cách xa gia đình. Tuy Bác nói ít nhưng tôi cảm nhận được. Tôi cũng không biết cách hỏi hay an ủi Bác Năm được. Vì tôi nói tiếng Việt theo kiểu tiếng Anh, nên không biết nói sao để diễn đạt ý mình cho Bác hiểu nữa (trừ khi viết thôi).

Sau đó anh Doanh có cơ hội công việc về thăm Bác Năm. Khi tôi về gặp Bác Năm, nghe Bác Năm kể lại thấy Bác Năm vui lắm, tôi cũng cảm thấy vui phần nào.

Tôi vừa làm vừa nhớ nhiều thứ nữa. Đối với nhiều người, trí thông minh/trí nhớ là sự thiên phú, cũng là sự bất hạnh, nó phụ thuộc vào người nắm giữ nó. Có nhiều người tìm cách lảng tránh hoặc cố quên. Riêng tôi cảm thấy nó bình thường, nên luôn ghi nhớ và giữ kỉ niệm lại dù trải nghiệm đó tốt hay xấu, chỉ là đừng để bản thân sống mãi trong quá khứ ảnh hưởng đến hiện tại của mình thôi.

Thời gian mới đó mà qua mau quá. Cách đây vài tháng tôi nói tôi biết Bác Năm bị bệnh, mà giờ Bác đã mất rồi. Thời gian đúng là cứ qua đi không quay trở lại được. Vốn dĩ bản chất của cuộc sống là tre già măng mọc, không thể dừng và quay lại theo ý mình. Tôi chỉ biết cầu mong Bác về miền an lành và Bác sẽ che chở phù hộ cho các anh chị em con cháu trong nhà.

T.Thanh
22/11/2020

Đọc lại bài của Thanh, miệng thì mỉm cười, mắt lại thấy cay cay. Năm giỗ đầu của ba, vợ tôi nấu mấy món chay và tôi mua một ít xôi chè đặt trên bàn thờ. Thắp chút nén nhang khói tưởng nhớ đến ba.

Mỗi lần nghĩ về ba, tâm trạng tôi luôn bị xáo trộn. Buồn vì ba không còn trên cõi đời này nữa nhưng tiếc nuối hay hối hận thì không. Không biết định mệnh đã an bài cho hai cha con luôn xa cách. Tôi thường trách ba đã chọn con đường đó nhưng giờ nhìn lại tôi cũng là người đã chọn cho mình cuộc sống riêng. Ba đã quen với đời sống ở Việt Nam còn tôi thì không muốn từ bỏ lối sống ở Mỹ. Tôi không biết mình sẽ sống ra sao ở quê nhà vì tôi chưa từng thử. Có nhiều lần chán nản với đời sống ở Mỹ tôi muốn quay lại quê nhà dù sao gì cũng còn có ba và bà con chú bác. Từ lúc ba ra đi, tôi không còn luyến tiếc gì về Việt Nam nữa. Dường như quê hương tôi đã quá xa và không còn gì để tôi lưu luyến. Tuy vẫn còn anh chị và người thân trong gia đình ở quê nhà, tôi không còn tha thiết muốn trở về vì nơi đó không còn hình bóng của ba tôi nữa.

Change is Coming

My supervisor announced her retirement at our staff meeting yesterday. When she told me a few weeks ago, before she made the official announcement, I was caught off guard. I was happy for her, but also devastated.

She has been a caring, accommodating boss. She trusts me to do my job and supports me whenever I need her. She gives me the flexibility to take care of my family. In a decade working for her, she never said no when I needed to take time off, even on short notices. We never had any conflict or friction. She has been the reason I had stayed at the law school until this day. I turned down several opportunities because I didn’t think I could find a boss like her even if the pay was higher. Even my wife has encouraged me to stay for our kids.

I am not sure what the future will be after she’s gone. I might get pulled out of the library and restructure under the school communications office. Even though I don’t do anything related to the library, I have had a wonderful working relationship with my colleagues. They are a diverse group of talented librarians and technicians. With a supervisor who shields us from office politics, we are able to focus on doing our job. I hope that her successor will do the same.

Delta Variant Invading Virginia

I woke early this morning and was saddened by Virginia’s election results until I read that Van Jones called Glenn Youngkin a “delta variant of Trumpism.” It’s true and dangerous, but also hilarious. I have learned the hard way not to invest myself and my emotion into politics.

Like anything in life, politics is just a game. Like any competitive, one-on-one sport, you win some you lose some. As much as I was rooting for the Democratic Party, I had a feeling that they won’t beat the odd this time. The results are in and we just have to accept them. It is the way democracy work. I did my part, but I have only one voice and one vote. Nothing I can do about the results.

We have lived and survived four years under Trump. Just when we thought he was done and gone, a variant of him has shown up. The threat of a “delta variant of Trumpism” is real and it is invading our state. We need to be careful and to protect ourselves, our family, and our community.

I am not going to get mad and depress. I can zone out politics and focus on something else more meaningful to me like skating, reading, or blogging. I am going to keep my head up and just moving forward.

I Voted

I voted for Democrats up and down the ballot to keep Virginia Blue. Virginia has been progressing and thriving under Democrats. If Republicans take control, we will be heading backward.

As I had pointed out, Glenn Youngkin is simply too dangerous for Virginia. If elected, he will bring in Trump’s racist agenda and Republicans’ death cult to our state. We cannot let him win.

Terry McAuliffe made some parents upset, but I am not mad at him. He had done well for Virginia in his previous term. Let’s give him one more term to make Virginia even better.

I made my case, I voted, and I hope McAuliffe will win, but I won’t let the results get to me if the election won’t turn out the way I wanted. I’ve done my part and that’s all I can do. I don’t want to keep up with politics. I don’t want to follow the news. The previous presidency was very bad for my mental health. I do not want to get myself caught up in it again.

I avoided political discussions at Scout meetings and camping trips. I started talking about ice skating and rollerblading instead and other parents have no interest whatsoever. I encouraged them to start skating and they shook their heads.

My point is that I am aware of politics and I participate in elections, but I am not doing anything beyond that. I don’t want to get involved or to get into arguments in politics. Fuck them.

Mark Argetsinger: A Grammar of Typography

In my work office, I have an empty desk right next to the huge glad windows. It was set up for a formal colleague until he worked remotely and moved on to a different job. I requested to have the desk removed, but no one bothered to take it out. As a result, I just turn it into my reading table. Whenever I needed a break from my computer desk, I would sit, read, and catch some sunlight. The latest book I am reading is Mark Argetsinger’s A Grammar of Typography. Because the book is so humongous (almost 9 inches by 12 inches and 500 pages), I do not want to lug it around. I also don’t want to damage it either. I read a few pages each day and take my time to enjoy the writing and illustrations. Argetsinger delves into the history as well as every technical aspect of book design. Even though I don’t design books, I find the materials inspiring, especially the examples included throughout the book. It definitely deserves a spot on every designer’s desk as it is already on mine.

ER After Halloween

The boys went out trick-or-treating around the neighborhood and got buckets full of candies. After that, we went over to my sister-in-law’s house for dinner. The kids hung out together and ate candies while my wife prepared mussels and her sister fried chicken. The kids played video games for a bit.

Everything went smoothly until we got ready to go home. Xuân put his hands inside his jacket and walked up the steps. He slipped and busted his chin open against the hardwood floor. His blood gushed out and my wife freaked out. We put a bandage on him and drove home.

I brushed his teeth and gave him a short bath. I opened up the bandage and saw an opening on his chin. It didn’t look too bad. Should we just let the cut heal on its own or should we take him into the emergency room to stitch it up? Thinking back to my own childhood, I couldn’t recall any incident like this happened to me. If it did, I am sure my mom would have done anything necessary for me.

My wife was freaking out because she had a similar experience when she was a kid and she still has a scar on her chin. We decided to take him to the ER to get him checked out. Fortunately, the children’s ER was empty. We were in and out in about two hours. Although the doctor reassured us that the opening was not so bad, he stitched him up. While the doctor and the nurse were doing the stitching, I held Xuân’s hand and looked away. I learned my lessons not to look at needles, scissors, fresh, and blood. I didn’t want to end up in the ER myself.

We left the hospital around midnight. Xuân wanted to stay in my bed. I watched him sleep for a bit. I was glad that he was doing OK. I will never forget this little accident.

Bernadette Barton: The Pornification of America

In her eye-opening book, Bernadette Barton, professor of sociology and gender studies, examines America’s raunch culture through sexism, misogyny, and pornography. From politics to religion to workplace, raunch culture has taken over every aspect of our lives. Boys learned about sex though gonzo porn on the internet and applied violent techniques to thier girlfriends. Men objectified women for their own pleasure. Girls competed for sexual attention on social media. The country elected someone who bragged about grabbing women by the pussy to the highest office.

Reading this book made me realize that I had been exposed to raunch culture since I migrated to America at the age of twelve. I noticed the difference between Vietnam and America in regard to sexualized advertisements, rap music videos, as well as the way boys talked about girls at school. I didn’t know what objectify meant, but I was there when a group of boys checked out and commented on girls’ bodies. There was an incident where a boy came up behind a girl and dry-humped her. She punched him back, but the boys laughed. I thought it was inappropriate, but I didn’t say anything. I had friends who handed me adult magazines covered in folders. I took a job at a local video rental store just so I could have access to the porn section. At a certain point, I was craving for real sex after watching porn videos. I had to quit that job and dumped all of my porn stash in the trash as I realized that I had a problem. Nowadays, porn is only a click away. I can’t even begin to imagine if gonzo porns were available when I was growing up.

Reading stories from this book horrifies me. We’re living in a time in which raunch culture is thriving and it is impossible to escape. Fortunately, I am in a different place in my life where I have a meaningful relationship with my wife. She keeps me grounded and away from temptations and seductions. I worry about my boys and their exposure to raunch culture. I had no guidance when I was growing up, but I hope that they can come to us if they come across it.

After reading this book, I am optimistic there is still hope and Barton has provided a path out of raunch culture. Read it, learn it, and apply it.

Type Ơi Talks with Donny Trương About Vietnamese Typography

Our Conversation

I would like to start by asking you to tell us a bit about your background and how design started to become part of your life?

I was born in Mỹ Tho. I left Việt Nam with my family after finishing fifth grade. When I came to America, I realized it was a whole new world for me. The culture, the people, and especially the language, were so different. I did not speak a word of English. I struggled to learn English, even when I entered college many years later. As a result, I chose design to let my work speak for me.

I did not understand much about design. I thought I could just place text and image together to create a design, and yet, my ignorance for design opened up a new door for me. I was not afraid to put out anything. I didn’t know anything about design criticism, which gave me the confidence to enter the design world.

I was drawn into Macromedia Flash because I could combine motion, sound, image, and text. I spent a ridiculous amount of time learning and experimenting with Flash. I made a motion graphic piece in Flash using images of Việt Nam to accompany a song called “Bonjour Vietnam” performed by the Vietnamese-Belgian Singer Phạm Quỳnh Anh. The piece went viral for a period of time. My career took another turn when I switched from multimedia to web, but that was how I got started with design.

What motivated you to write a book on Vietnamese typography?

I wrote Vietnamese Typography as my final thesis for my MA in graphic design. The motivation came out of my frustration with the lack of Vietnamese diacritics in typography. Being a native Vietnamese reader, I know the crucial role of diacritics in shaping the reading experience. Without diacritics, words can have completely different meanings in Vietnamese.

When I began my MA program, the first class I took was advanced typography. In one of our projects, we were assigned to redesign a restaurant menu. When I presented to my professor the menus I had collected, my jaw dropped when he read out loud a Vietnamese noodle house named, “La Cây Chợ Lớn.” Because he read “Chợ Lớn” without diacritics, his words came out so wrong and so vulgar. When it came time for me to do my research for my final thesis, I knew I wanted to introduce proper Vietnamese diacritics to non-Vietnamese audiences, specifically to the type design community.

Do you have any typography or graphic design book that has been an inspiration for your work?

From theory to history and readability to legibility, I spent a tremendous amount of time reading books on typography including Robert Bringhurst’s The Elements of Typography, Karen Chang’s Designing Type, and Sofie Beier’s Reading Letters. You can see my collection of books on typography on my blog.

One of the things I admire in your book is your ability to go beyond the technical aspects of typography, introducing relevant information about the Vietnamese language in a concise and interesting way. Did you have any particular audience in mind when you were writing your book?

Thank you! I am glad that you’ve found the information interesting. As I began to do my research for the book, it became clear that none-Vietnamese type designers were my target audience. Designing for a language that they don’t know can be intimidating. Fortunately, the Vietnamese writing system is based on the Latin alphabet; therefore, it should not be too hard for them to pick up. I wanted to make the information as concise and as approachable as possible so they can feel confidence in designing Vietnamese diacritics. I wanted to give them the basic knowledge that we have when we first learn our Vietnamese alphabet, especially with the emphasis on modified letters and tone marks.

The Vietnamese language has been through radical transformations. The romanization of the Vietnamese writing system comes from the same roots of my mother tongue, Portuguese. When you were writing about the history of the Vietnamese language, did you discover any interesting things that you didn’t know before writing the book?

I must confess that I took our language for granted before writing this book; therefore, researching for the history chapter led me to fascinating discoveries. I knew that Alexandre de Rhodes was credited for the romanization of the Vietnamese writing system, but I didn’t realize the crucial role of Vietnamese scholars, such as Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc, Nguyễn Văn Vĩnh, Trương Vĩnh Ký, Phạm Quỳnh, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, and Xuân Diệu, whose contributions had made our modern writing system simple yet articulate. I had read Xuân Diệu’s poems over the years, but I had no idea that he played a role in advocating for Việt ngữ.

In your book you comment on possible challenges faced by type designers when considering diacritical marks, which the Vietnamese language is rich of. What do you think are the most common mistakes typographers make when designing for the Vietnamese language?

The most common mistake I have seen typographers make when designing for the Vietnamese language is that they don’t even realize the typefaces they set don’t support Vietnamese. When that happens, software programs or web browsers substitute letters with diacritics with a different font. As a result, you can see a strange mix of characters. When I was writing my book, I spotted many of these mistakes on Medium.com. I haven’t read much on Medium these days; therefore, I am not sure if that has been resolved. I even spotted printed banners at Eden Center, a Vietnamese-American strip mall in Virginia, that were set in scripted fonts, but letters with diacritics are set in a sans serif. They were jarring and yet the banners were printed and displayed on stores’ windows.

Since you wrote your first edition in 2015 have you seen more type designers concerned with the requirements needed for Vietnamese language?

After my book was published online in 2015, I have heard from many type designers around the world showing their interest in including Vietnamese diacritics. They have reached out to me to review their typefaces to make sure the diacritical marks they designed feel natural to Vietnamese readers. I have been glad to help in that capacity.

As a lecturer I often see my students struggling in designing in Vietnamese, some include diacritics marks by hand, but most of them will choose to design with English content instead, as there are more options of typeface available. How do you think we can get more type designers on our side, designing for the Vietnamese language?

Getting type designers on our side was the primary goal for my book. It was the reason I chose to put the entire book on the web for free so it can be accessed anywhere in the world. I have received messages from type designers from different countries thanking me for the resource to help them understand the Vietnamese writing system. Although we have a long way to go, I am pleased to see more and more typefaces released with Vietnamese support.

I understand your students’ struggles. I was in the same boat when I was doing my MA program. If they see typefaces that they want to use, they should contact the designers to see if they are willing to expand their typefaces to support Vietnamese. If the designers get enough demands for Vietnamese support, I am sure they will consider expanding their typefaces.

As for my personal use, I have made a commitment to license only typefaces with Vietnamese support.

Under the ‘type recommendation’ session of your book you present us with a good variety of typefaces designed for the Vietnamese language, which is a great resource for Vietnamese graphic designers. Nevertheless there is a lack of Vietnamese type designers on your list, why do you think it is so difficult to find more Vietnamese type designers?

When I did my research for my book, I only found one Vietnamese type designer and his name is Phạm Đam Ca. He provided insightful information for my book. Since then, I came across only a few more. I am sure there are more Vietnamese type designers I have not heard of. Because my book is published on the web, I can update the recommendation section with new typefaces from time to time. I would love to showcase works designed by Vietnamese designers in the near future. If you know any, please send them my way.

In your opinion, how can we get more Vietnamese people interested in typography?

Through education, like what you are doing with Type Ơi. We need to understand and appreciate the value of typography. We need to learn and to invest in new typefaces rather than to limit ourselves with a handful of fonts that come with our computer. Typography gives our design a voice if we use it effectively. Most of the time, text is all we have and using typography can make or break our design.

What is your perception of graphic design and typeface design in Vietnam?

Unfortunately, I don’t know much about graphic design and typeface design in Việt Nam since I have been living abroad for most of my life. I would love to learn more from you since you are living and working in Việt Nam.

What do you like to see more in terms of Vietnamese graphic design and type design in the future?

I would like to see bolder and stronger use of typography in Vietnamese graphic design. I would like to see more variety in typefaces and less script fonts for everything. I would like to see richer typefaces rather than using default system fonts for Vietnamese websites and online publications. Most importantly, I would love to see more Vietnamese designers entering the type design industry. Type design is the future in the Vietnamese design community.

Do you think living abroad has changed your perception of what typography is or can be?

Absolutely. It was my design education and working experience in the U.S. that gave me a different perspective on designing with type. When I first started in design, I didn’t think much about typography, partly because I only had a handful of fonts to work with for designing webpages, until I worked at Vassar College with a few talented designers who had mastered the use of typography. I learned so much from them and continued to hone it on my own until today.

Often designers will have a selection of typefaces they will use constantly, specially the ones used for body text, do you have a favorite typeface that you use in your projects from time to time?

As a book lover, I have a soft spot for serif text faces. Fern, designed by David Jonathan Ross, is one of my personal favorites for body text. Initially, Fern didn’t have Vietnamese diacritics; therefore, I reached out to David to see if he was willing to draw them. We came to a mutual agreement that I would advise him on Vietnamese diacritics and in return he would license me his typeface. It was a fruitful collaboration. I ended up using Fern for the body copy of Vietnamese Typography.

Finally, are there any other projects coming soon?

I don’t have any personal or passion projects at the moment, but you can follow my blog at visualgui.com to see what I am up to.

Goodbye Mrs. Tra Hun

When I attended my friend Nate’s funeral, Mrs. Tra Hun thanked me for coming. She still recognized me even though I had not seen her in over a decade. I could tell she was devastated by her youngest son’s death. I could see the tears in her eyes. I could feel the pain in her heart.

I completely froze when I found out this morning that Mrs. Hun had just passed away on Monday—only three months after her son had gone. My heart ached when I learned that she had Covid. Her passing has reaffirmed that this deadly virus is far from over. We can’t let our guard down.

When my mother passed away from Covid, I was in town and wanted to come by their house to see Nate to rekindle our friendship, but I only drove by their house and left. Although I tested negative, I did not want to get them infected, especially Mrs. Hun and her husband. When I saw her daughter at Costco, I asked about the family and she told me that everyone was doing fine. I was relieved.

I knew Mrs. Hun when I started hanging out with her children. Their house was a block from my sister’s old house. Even though she barely spoke English, she made sure that I knew her rule when I came over and she only had one rule: “Sit down and pee.” Mrs. Hun kept her house spotless clean. Her hardwood floors were always shiny that every kid ever came to the house had slipped and fell.

Mrs. Hun worked hard everyday to raise her family. In addition to her full-time job at the greenhouse, she loved to grow vegetables, herbs, and melons in her backyard. She woke up early to water her plants before going to work and spent more time in her garden after work. She was a kind woman who would feed us whenever we stayed at her house. Her love extended beyond her own children. She treated us like her own kids. She always smiled and asked how my mom was doing. She let us hang out at her house through the night as long as we kept our noise to the minimum.

I miss the good old times hanging at their house, playing video games, and eating raw steak with white rice. I miss seeing her smile and hearing her yelling in Cambodian, which I did not understand. Mrs. Hun will always have a special place in my heart. May her body and soul rest in peace.

Contact