Unsolved Conflicts

When a parent got upset, grabbed your son’s arm, and spoke to your kid in an angry tone, you needed to address it. For the sake of family relationship, I had stayed silence, but the progression has escalated. As soon as their kid got upset, the parents rushed in to defend. I had no problem if the parents use the moment to teach the kids about conflict. I have a problem when the parents defended their own kid by yelling at the other kids. My concern is when the parents get upset, yelling, and then grabbing. What’s next? Punching? Even though I understand that the family dynamics will change forever, I needed to intervene to avoid the violence.

I proposed that all of the parents take a step back and let the kids work out the conflicts themselves. If they can play together then they can solve the issues together. At age 6 to 8, they can communicate among themselves. When they get out of hand then we would step in. Stepping in doesn’t mean yelling or grabbing the other kids and defend your own.

I want the kids to work things out themselves and not having to depend on the parents. The other parent didn’t agree because he felt that his kid always got picked on. Isn’t the whole point for the parents to step back is to let the kids learn to defend themselves? We can’t be there for our kids every second. If the parents want to defend their own kid then I would have to step in as well. The kids’ conflicts then become the family’s conflicts. That would be ugly.

I understand that the love and the emotional attachment make it hard for the parents to step back. We are in the age of “my child is above all.” I have assessed my own emotion to see if my feeling has taken over my thinking and reasoning. Am I being too dramatic over the situation? I have come to the conclusion that I am not because I am fine with letting the kids handle their own issues. I am fine with letting the parents handle the situation fairly. I am not OK with the parents yelling and grabbing the other kids in order to defend their own. The line is drawn when the adults can’t control their emotion and get upset with the other kids. Adult can get upset, but they simply can’t channel their angriness on the kids.

Since we could not come to an agreement and the other parent could not offer any suggestion, the temporary solution is avoid conflicts. I don’t want to separate the kids because they have been together since they were born, but it is better than becoming a family issue. We can change the kids, but we can’t change the parents.

Dealing With Conflicts at Young Age

Annie Pfeifer:

Kids don’t live in a bubble, so why do we try to shelter them from conflict? One of the earliest lessons you learn at school is about the boundless cruelty of other children. And that bullies can win. Yet contrary to these early playground lessons in realpolitik, children are consistently taught to avoid conflict by well-meaning parents, teachers and caregivers because that’s how we want the world to work. We raise our children in gilded playpens, shielding them from criticism and alternative views.

Mr. Trump has convinced me to give my daughter some tough love. To expose her to critical opinions, to make her listen to views she might not like or agree with. I don’t want her to lose it when somebody like Donald Trump is elected. More than anything, I want her to be able to defend herself and fight back.

I want my daughter to learn to say no confidently and unapologetically. Dealing with conflict is also about standing up for yourself as a woman, whether a man is talking over you at a meeting or trying to engage in unwanted sexual behavior. If we learn early how to have difficult or uncomfortable conversations up front, we don’t need others to fill in the gaps, make our decisions or read our minds. But if we can’t stand up to conflict, we risk becoming the snowflakes that the Donald Trumps and the wagging tongues on the right make us out to be.

Great parenting advice. I need to have this uncomfortable conversation with the parents. We need to backoff and let the kids work out their conflicts. They are old enough now to communicate on their own without our intervention. As parents, we tend to be emotional when our kids cry even for nothing critical.

Observing Parent

Nowadays Đạo and Đán play together most of the time; therefore, I just sit back and observe. When I hear a funny line, I try to write it down. For instance, here is what Đán said to Đạo: “Why can’t I have a normal brother like everyone else?” or “Why can’t I have a brother that’s nice and not weird.” His impression of Charlie Brown is just hilarious.

The other day, we were at my sister-in-law’s house and the kids played Thomas trains together. Khôi chastised Xuân for not playing the way that he wanted. Đạo schooled him, “Khôi, you are being mean to my little brother. He is a baby. Would you like it if I am being mean to your baby brother?” Khôi stopped being mean to Xuân and I didn’t have to step in. My approach is that I let the kids work it out unless they get into a physical fight. Some parents jump in to defend their own kids by yelling at other kids without giving them a chance to talk things out.

As for little Xuân, he is picking up the speed fast and he is not even two yet. I don’t even have to feed him. When he got hungry, he simply climbed up his chair, buckled his belt, and said, “I want cơm (rice).” When he wanted more, he simply asked, “More please, cơm.” When he wanted me to help him find his toy phone, he held my hand and said, “Phone. Phone. Daddy, please help.” When he wanted to be breastfed, he took his mom’s hand and said, “Muốn bú (wanna suck).”

A Tactical Lie?

Đạo and Đán got into a scuffle. Đán got angry when I asked him what happened. Here’s our conversation:

Đán: Đạo said he wants to kill me.
Dad: I did not hear he say that and I am sitting right here.
Đán: Yes, he did. He’s a killer.
Dad: Why do you make up such story? And I do not want you to use that word.

I was irritated with Đán’s language and I thought he made up the story. I knew Đạo wouldn’t say such thing so I asked him what happened.

Đạo: I was playing with my train and Đán pushed my [Lego] mini figure off the train.
Dad: Did you say you will kill him?
Đạo: No, I said [to him] what if you were on the train and would you like it if I push you off?
Đán: See, he wants to push me off and kill me.
Dad: OK so you did not make up that story, but you made it way more dramatic.

Should I be worried about this? After reading this article, “Is Your Child Lying to You? That’s Good,” I am a bit relief. Alex Stone writes:

Why do some children start lying at an earlier age than others? What separates them from their more honest peers? The short answer is that they are smarter.

He goes on:

Other research has shown that the children who lie have better “executive functioning skills” (an array of faculties that enable us to control our impulses and remain focused on a task) as well as a heightened ability to see the world through other people’s eyes, a crucial indicator of cognitive development known as “theory of mind.” … Young liars are even more socially adept and well adjusted, according to recent studies of preschoolers.

I sure hope these studies reliable.

Just a Random Conversation

Đán: Sometimes Đạo and I think the same.
Đạo: Because we know each other for five years.
Đán: Can we be brothers forever?
Đạo: Of course.
Dad: I love it when you guys be nice to each other.
Đạo: I love you daddy. I will miss you when you die.

Ngu

Hồi nhỏ tôi thường bị mẹ mắng là ngu. Tôi cũng không để ý tới vì nghĩ mình ngu thật. Lúc mới sang Mỹ, mẹ cũng mắng tôi trước mặt một người chị họ. Chị chỉnh lại bà, “Dì Tư đừng có nói nó ngu. Nó không có ngu đâu”. Đến bây giờ tôi vẫn nhớ mãi câu nói đó của chị. Lần đầu tiên có người không xem thường mình. Lần đầu tiên có người thấy được tôi không phải là thằng ngu tuy chị mới gặp tôi lần đầu tiên. Từ đó tôi không để cho ai xem tôi là thằng ngu nữa. Tôi hứa thầm với chị ấy rằng tôi sẽ cố gắng học hành cho thành tài để cái nhận xét đó của chị không bị sai lầm. Tôi luôn âm thầm cảm ơn và nhớ mãi câu nói đó của chị. Đã hơn hai mươi mấy năm rồi tôi không biết chị có còn nhớ không nhưng tôi không bao giờ quên được. Tôi cũng không trách mẹ vì chuyện đó ở Việt Nam cũng thường. Thậ chí tôi đã từng nghe cha mẹ mắng con hoặc đánh đập con nặng hơn.

Dạo này thằng Đán cứ cho nó là thằng ngu. Nhiều lần tôi đã giải thích cho nó nghe là nó không có ngu. Nhưng mở miệng ra là nói, “I am stupid”. Tôi nói với nó, “Ba không thấy con ngu. Ngược lại ba thấy con rất thông minh”. Nó trả lời, “Con không thông minh hơn ai cả”. Tôi nói tiếp, “Không sao cả. Con không cần phải thông minh hơn cả. Chỉ cần bản thân con tự thông minh là được rồi.” Nói lại đáp, “Bản thân con thấy ngu.” Đúng là nó chọc tôi nổi điên. Tôi hét nó, “Mầy cảm thấy mầy ngu thì tao nói cô mầy cho trở lại nhà trẻ học. Mầy làm phí công sức cô mầy đã dạy dỗ mầy cả năm nay”. Nó năng nỉ, “Ba đừng mét cô. Con không có ngu”. Thằng này sợ cô lắm. Hù đến cô nó là nó xìu liền.

Tôi không muốn nó tự chà đạp bản thân của nó. Vả lại tôi thật sự không nghĩ nó là thằng đần độn. Nó tiếp thu hơi chậm khi học đọc vì nó không tập trung. Tôi đang trong chương trình dạy cho nó đọc với quyển sách Let’s Read. Thấy nó đọc cũng khá rồi. Chỉ cần nhẫn nại kèm theo nó thêm một chút nữa thôi.

A Conversation on Death

After a long day, I get exhausted around 8pm. The daily tasks of giving the kids a bath and brushing their teeth have become tedious. The two big kids can do it on their own for the most part, but they wouldn’t move when I asked nicely. They only get going when I yell. I am get tired of yelling. At bedtime, we had a conversation:

Dad: When I died, you won’t hear me yelling anymore.
Đán: No, Daddy. I don’t want you to die. I love you.
Đạo: We love you and we want you and Mommy to live forever.
Dad: How?
Đạo: I make sure you eat right and exercise.
Dad: Thanks son, but we won’t live with you guys forever. I want you to take of each other.
Đạo: We will, but can you live until we have our wives?
Dad: I surely hope so, but don’t marry someone like your mom.
Đạo: Why not?
Dad: She’s a meanie.
Đạo: She’s nice and beautiful.
Dad: I am just kidding.
Đán: I love you. I don’t want you to die.

Đán was getting emotional. I held them closed and kissed them. I told them, “I will be here with you as long as I can.” I am glad to know that at least two people will miss me when I am gone. I also felt guilty for all the yelling. I need to work on that. Parenting is always a work in progress.

Học đọc

Tôi thích đọc nên cũng cố gắng kèm cho mấy đứa nhỏ học đọc. Thằng Đạo bây giờ tự đọc tiếng Anh được rồi. Nó cũng rất chăm chỉ đọc những quyển sách nó thích. Tôi muốn dạy nó thêm tiếng Việt nhưng bây giờ phải kèm cho thằng Đán. Khác với thằng anh, thằng em không chịu tập trung nên tiếp thu rất chậm. Có chữ đọc đi đọc lại nhiều lần mà nó nhận không ra. Nhiều lúc cũng mất kiên nhẫn lắm nhưng thôi cũng rán.

Mỗi lần hai cha con ngồi lại đọc thì thằng Xuân cũng muốn ngồi vào lòng tôi để đọc. Chưa kịp đọc hết trang thì nó lại muốn lật qua trang khác. Cuối cùng cũng không đọc được gì cả. Đôi lúc cảm thấy có lỗi với tụi nó vì không thể chú ý hết đến mỗi đứa. Nhất là thằng con giữa. Cứ lo nó cảm thấy bị hất hủi nên cố gắng dành thời gian cho nó. Nó cũng khá nhạy cảm nên phải nhắc nhở nó là cho gia đình ai cũng yêu thương nó.

Thằng Đạo tuy thường gây gổ với thằng em nhưng cũng thân lắm. Mỗi lần cãi lộn tôi tách rời hai đứa ra không cho chơi chung thì cả hai đều năng nỉ xin được chơi chung. Khi tôi bảo thằng anh đọc cho thằng em nó cũng làm theo. Thấy anh em nó đọc chung với nhau tôi cũng cảm thấy an ủi.

Biệt danh

Thằng cháu cùng lứa tuổi với thằng Đán được cưng chiều nên hơi bị nhõng nhẽo. Nói động một câu là khóc như mưa nên tôi đặt biệt danh cho nó là Wet Jackfruit (Mít Ướt).

Thằng Đán thì nói nhiều. Nói tùm lum tà la. Nói nhiều hơn cả ăn nên tôi đặt biệt danh cho nó là Old Story (Già Chuyện).

Thằng Đạo thì không nhõng nhẽo nhưng day như đỉa. Nó mà không được cái gì là nó than vắn thở dài cả ngày nên tôi đặt biệt danh cho nó là Tomato Wrinkle (Cà Nhằng).

Bài ca mừng sinh nhật

Hôm qua đưa Đạo và Đán đi ăn mừng sinh nhật thằng bạn của Đạo. Thằng bạn cha người Mỹ trắng mẹ người Tàu. Đến lúc hát mừng sinh nhật thì bắt đầu bằng tiếng Anh nên ai cũng ca được. Rồi thì đám nhỏ hát tiếng Tây Ban Nha vì tụi nó học hai thứ tiếng trong trường. Rồi mẹ thằng bé ca tiếng Tàu. Rồi một gia đình Hàn Quốc ca tiếng Hàn. Mẹ thằng bạn vừa quây phim vừa ra dấu bảo tôi ca tiếng Việt thì tôi mới nhân ra tôi không biết bài “Happy Birthday” bằng tiếng Việt.

Mỗi lần sinh nhật không để ý chỉ ca bằng tiếng Anh bây giờ phải học bài tiếng Việt. Khi tìm trên YouTube tôi rất có vài lời khác nhau. Tôi thấy lời này đơn giản và gần nghĩa với lời Anh nhất:

Chào mừng sinh nhật đáng yêu
Chào mừng sinh nhật dễ thương
Mừng ngày chúng ta sinh ra đời
Cùng vì sao xa toả sáng

Chào mừng sinh nhật đáng yêu
Chào mừng sinh nhật dễ thương
Mừng ngày chúng ta sinh ra đời
Hát với nhau lời chúc mừng