Gia Đình Mẹ

Chỉ trong vòng hai tuần tôi đả mất đi hai người dì. Một người chị và một người em của mẹ. Trong tám chị em, bây giờ chỉ còn lại ba.

Dì Hai đã ra đi vài hôm trước sau 15 năm hơn bị tai biến mạch máu não. Dì đả nằm trên giường suốt thời giang dài. Người anh thứ Ba đã mất khá lâu mẹ tôi cũng không còn nhớ. Mẹ thứ Tư nhờ trời thương nên còn khoẻ mạnh. Cầu ơn trên cho mẹ luôn được sức lực để ở bên con.

Dì Năm mất hơn mười năm vì bệnh tiểu đường lây qua gan. Dì ra đi cũng rất đột ngột. Cậu Sáu tuy bị lãng tai nhưng sức khoẻ cũng tốt. Cầu ơn trên cho cậu luôn được an lành.

Người thứ Bảy cũng đã mất khá lâu mẹ cũng không nhớ. Dì Tám ra đi hai tuần trước vì căn bệnh ung thư. Tội nghiệp cho dì cả đời dành dụm chưa được hưởng thì đã mất đi cơ hội. Dì Chín, em út trong gia đình mẹ, tuy bị tiểu đường nhưng rất khoẻ. Cầu mong dì luôn được sức mạnh để dạy dỗ con cháu.

Nhớ Quê

Lúc nghỉ mát trong khu vực Lake Anna, tôi xoạn ra một số album để nghe. Vì chổ thuê khá vắng vẽ, xung quanh nhà chỉ có đất rộng, cỏ tươi và một đàn bò, nên tôi chọn CD Tằm Tháng Năm của Hiền Thục.

Sáng Thứ Sáu khi các bà lái xe hai tiếng đồng hồ để đi shopping, tôi đẩy hai đứa nhỏ quanh mảnh đất. Trời mát, nắng dịu và nghe Tằm Tháng Năm làm tôi nhớ về quê hương. Lúc đó tâm hồn thật nhẹ nhàng và tôi thèm được cuộc sống thong thả không ồn ào không máy điện tử. Chỉ cần cái iPhone để nghe nhạc là đủ. Đáng lẻ nhạc quê hương phải nghe những ca sĩ chuyên trị dòng nhạc này nhưng tôi lại thích cách hát mọc mạc của Hiền Thục đặt biệt là bài “Hồn Quê,” “Tơ Tầm,” “Gió Đánh Đò Đưa” và “Ngày Đá Đơm Bông.”

Trưa đến thì tôi đưa mấy đứa nhỏ ra hồ tấm. Ở đó có máy phát thanh nghe cũng khá hay. Và ở đó tôi nghe album Thiên Sứ của Hiền Thục, Lênh Đênh Nhớ Phố của Giang Trang và một số jazz album để thư giãn. Như vậy là sướng rồi.

Đoạn Cuối

Bố vợ tôi mất gần một năm. Sự ra đi của ông thật bất ngờ khiến gia đình không kịp chuẩn bị tâm lý. Vì bố là người thân đầu tiên vướn phải căn bệnh hiểm nghèo nên chúng tôi hoàn toàn không biết phải làm sao để đối diện với sự thật ấy.

Nhiều lần tâm sự với vợ, vợ cứ tự trách rằng mình đã làm hết những gì mình làm được cho bố chưa? Mình đã tìm bác sĩ hay nhất chưa? Hay đã tìm cách trị khác chưa? Dỉ nhiên là những gì làm được vợ tôi đã tận sức.

Khi nghe tin dì 8 của tôi bị ung thư đến giai đoạn bốn, chúng tôi đến thăm dì ngay. Lúc hỏi thăm tình hình thì chồng dì là người Mỹ nói ông sẽ đưa dì qua Mê-hi-cô điều trị vì họ có một loại thuốc có thể chữa nhưng chưa cho dùng ở Mỹ. Sau khi bác sĩ Mỹ đều bó tay vì ung thư của dì sắp chiếm hết lá gan, tôi cũng mong rằng qua Mê-hi-cô là hy vọng cuối cùng. Tuy không được như ý muốn nhưng ít ra dì và dượng không buông tay cho đến phút chót.

Bây giờ người đã nằm xuống xin đừng nói ra vô gì nữa. Quyết định là từ nơi dì và dượng. Mình không giúp được gì thì thôi đừng suy đoán nói bừa. Đau buồn và thất vọng nhất là chứng kiến sự đối đãi với người thân trong lúc lâm nạn. Tiền bạc không phải là trên hết. Như lời Trịnh Công Sơn nhắc nhỡ, “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng.”

von Willebrand Disease

I have nosebleed all my life and I gave up treating it after many failed attempts. Now both Dao and Dan are experiencing nosebleed as well so I am taking it more seriously. I went to see a specialist in blood disorders and he wanted to check to see if I have the von Willebrand disease. I checked the blood test result today and I have low von Willebrand and low factor 8. The nurse only provided me the results and scheduled me to see the specialist, who is out of the office until next week, to discuss the matter.

Gia Đình Họp Mặt 2013

Sáng mai mọi người sẽ ra về sau một tuần họp mặt gia đình. Thời gian trôi qua thật nhanh khi được quấn quít bên người thân. Năm nay địa điểm tập họp là ở sông Anna, một nơi đồng quê khá hẻo lánh của tiểu bang Virginia cách nhà tôi khoảng hai tiếng lái xe. Chúng tôi mướn một miếng đất lớn với ba căn nhà kế bên nhau cho khoảng 40 người. Như thường lệ các bật chú bác đều đến đông đủ. Các anh em ở lứa tôi thì không nhiều lắm. Các cháu thì chắc cũng gần 10 đứa.

Chiều Chủ Nhật tuần rồi tất cả dọn vào với rất nhiều dụng cụ đồ bếp và thức ăn. Mỗi gia đình trổ tài nấu một món ăn tối. Thế mà đêm nay là đêm cuối rồi mà vẫn ăn không hết. Ngày mai lại phải đem về nhà.

Sáng Thứ Hai, tôi dậy sớm vì có cái hội nghị ở D.C. và đến tối mới về. Đáng lẽ ra thì Thứ Ba tôi đi ngày thứ nhì của cuộc hội nghị nhưng phải bỏ để cùng bà xã và cu Đạo lái xe bốn tiếng về Lancaster đưa dì 8 đến nơi an nghỉ cuối cùng. Sợ thằng cu Đán nó ngồi xe không nỗi nên cho nó ở lại với bà ngoại. Đến ngày Thứ Tư thì tôi mới được thư giãn. Tôi chỉ ở xung quanh nhà, trò chuyện với người lớn, tắm hồ bơi với mấy đứa nhỏ và nhậu với các anh. Tôi mang theo hai chai Hennessy R.S.V.P. còn các anh và chú thì đi câu cá về làm mòi. Khi có bạn nhậu và mòi ngon thì mấy chai Hennessy cũng không đủ cả. Vì biết sẽ bị say nên tôi ăn nhiều trước khi vào bàn nhậu nên không bị hangover.

Đám nhỏ thì chơi với nhau rất hài hòa. Cu Đán được chị Jolie rất cưng chìu. Nhìn hai chị em nó chơi với nhau rất dể thương. Cu Đạo thì rất thích tắm hồ bơi. Nó là đứa đầu tiên xuống nước và cũng là đứa cuối cùng không chịu lên. Hồ tắm có cả tủ lạnh và lò nướng nên vừa tắm vừa ăn uống thỏi mái.

Một khi tất cả hợp mặt đầy đủ, có gia đình vào D.C. du lịch, có gia đình lái xe đi sòng bài, có người thì đi shopping. Còn riêng tôi thì chỉ thích ở nhà ăn uống, trò chuyện và thư giãn. Chỉ vậy thôi mà một tuần đã hết. Nhìn thấy gia đình bên vợ đoàn kết và thương yêu nhau tôi cảm thấy rất may mắn được coi như con cháu trong nhà.

Nhậu & Nhạc

Trưa thứ sáu tuần rồi anh Trần Viết Tân hẹn gặp ở Eden và anh đã tặng cho cái CD Phía Không Người anh phát hành năm ngoái. Lần đầu gặp mặt, anh em trò chuyện rất hợp gu. Anh Tân từ Canada qua mà còn rành khu Eden về đêm hơn tôi. Ở đây đã mấy năm rồi mà tôi chẵng bao giờ đặt chân vào mấy quán nhậu cả.

Nghe anh nói đêm nào anh cũng thữ một quán tôi cũng thấy hứng. Tối đêm đó sau khi cho thằng Đán ngủ thì nhận được text của anh. Sau khi được “xếp lớn” cấp phép, tôi gặp anh và mấy người bạn của anh ở quán Hai Lúa vào giữa khuya. Mấy anh em nguồi bị tra tấn lỗ tai với ca sĩ nhậu nhưng đền bụ lại đượu mấy em xinh xinh rót bia mãi.

Tôi biết thân phận phải lái xe về nhà một mình nên chỉ lai rai ba chai Heinnie. Hai giờ sáng tiệm đóng cữa, chúng tôi chia tay nhau về. Tôi cũng biết đường 50 có rất nhiều công an canh chừng. Quả thật đã có hai xe bị chận. Nhìn trong gương thì sau tôi cũng có một xe cảnh sát theo sao. Hên là tôi còn tỉnh táo chưa bị dịnh.

Vừa về đến nhà thì nghe tiếng cu Đán khóc. Tôi liền lột hết đồ vì sợ nó ngửi thấy mùi thuốc lá rồi vỗ cho nó ngủ lại. Vừa nằm xuống thì tôi thấy choáng. Khi cu Đán thiếp đi thì tôi vào nhà vệ sinh mửa. Đầu óc bị quay cuồng. Chẳng lẽ tôi say?

Nhắm mắt được tí thì sáu giờ sáng và thằng Đán thức dậy. Đầu vẫn còn nặng trỉu khó chịu. Tôi dậy không nỗi và vẫn muốn mửa. Tôi nhờ bà xã đưa hai thằng qua nhà bác chơi với bà ngoại cho tôi ngủ thêm một chút. Tôi làm một ly sinh tố bơ với blueberry và almond để giải rượu nhưng không hiệu quả. Làm thêm một tô mì Thái chua cay nhưng cũng nuốt không vô. Tống thêm hai viên Tylenol nữa và đi ngủ lại. Đến trưa bị điện thoại đánh thức. Lúc đó thì cũng đỡ nhiều. Tôi ngẫm nghỉ lại sao uống có ba chai bia mà bị sai dữ vậy. Chẳng lẻ tôi bị trúng thực vì ăn bê thui với mấm tôm? Tôi chợt nhớ rằng chiều hôm đó tôi chỉ ăn rau với chao vì làm biếng nấu cơm. Mỗi lần không ăn đủ tôi uống rượu rất dễ bị say.

Dù sau đi nữa tôi rất vui được kết bạn với anh Tân. Anh ấy rất dễ hài hoà. Anh là một bác sĩ thích viết nhạc và rất chịu chơi. Anh tâm sự rằng đời sống phải cân bằng. Và như lời Trịnh Công Sơn đã viết, “Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ.”

Nhà Thuê Xưa

Lúc mới qua Mỹ, mẹ, chị và tôi ở căn nhà thuê của một người dì cả. Ở dưới lầu là nhà hàng của dì. Còn trên lầu thì chia ra từng phòng cho thuê. Chổ tôi ở là tương đối lớn nhất. Kế bên vách tường có một cập chồng Trắng vợ Đen. Ngày thường thì không thấy người vợ. Khoảng ba ngày hay một tuần bà vợ mới về. Mỗi lần về là hai vợ chồng chửi nhau quăng toàn chử “fuck.”

Kế bên đó là cập vợ chồng Tây ban nha với đứa con trẻ. Hai vợ chồng này chỉ quanh quẩn ở nhà suốt ngày. Kế đó là một ông Đen lớn tuổi rất dể thương. Thỉnh thoảng tôi cũng qua trò chuyện với ông nếu như ông ngồi trước hành lang. Mùa hè chổ thuê không có máy lạnh nên rất nóng.

Kế đó là có một chú Việt Nam thiu thiểu một mình. Chú không nói cũng không chào hỏi ai nên tôi cũng không dám lên tiếng. Hằng ngày chú đi làm về rồi núp ở trong phòng hay đứng ở hành lang hứng gió.

Vài tháng trước tôi ghé lại thăm nhà trọ xưa thì tất cả đã thay đổi. Nhà hàng của dì đã đóng cửa lâu rồi nhưng trên lầu vẫn còn cho mướn. Tất cả những người xưa cũng đã đi chỉ riêng có chú Việt Nam. Chú vẫn sống cô đơn một mình trong căn phòng nhỏ không máy lạnh.

Khoảng vài hôm trước những người mướn xung quanh than với người anh họ (con của dì cả) là người quảng lý những căn phòng cho thuê là phòng của chú Việt Nam hôi quá và có nhiều rùi. Người anh gỏ cửa hoài mà vẫn không thấy mở nên anh gọi cảnh sát đến. Thì ra là chú ấy đã âm thầm ra đi vài ngày rồi mà không ai hay biết.

Nghe tin cũng thấy ngậm ngùi xót xa. Cuộc đời quá ngắn ngủi.

Tình Cha Con

Hôm nay nghe trên Fresh Air một bài phỏng vấn với nhà văn Kate Christensen làm tôi ngậm ngùi nhớ đến ba. Cô tâm sự với ông Dave Davies về cuốn sách mới nhất của cô. Trong phần mở đầu cô kể lại cảnh lúc còn nhỏ cô đã chứng kiến cảnh ba đánh đập má của cô. Sau này khi hai người ly dị thì cô chỉ ở với mẹ. Ông Davies hỏi về tình cảm của cô đối với cha bây giờ ra sau thì cô trả lời rằng cô thật sự không biết ông ta cho dù ông vẫn còn sống. Đã hơn 25 năm cô đã không gặp lại ông ấy. Những kỷ niệm về ông đã quá xa xưa và đã mờ đi. Cô đã không còn cảm giác mạnh mẻ với ông nửa. Tình cảm của cô chỉ dành chọn cho người mẹ đã nuôi dưỡng chị em cô.

Khác với cô Christensen, tôi không chứng kiến cảnh ba đánh má vì tôi nghỉ là không có chuyện đó sẩy ra. Vì nếu có mẹ tôi cũng đã ly dị với ba lâu rồi. Nghe mẹ kể lại chồng trước của mẹ đánh bà một bạt tay. Bà nhờ ông ấy vổ cho chị tôi ngủ nhưng ông lại lấy mền đấp lên con cho khỏi khóc. Bà chỉ nói với ông sao làm thế thì ông đánh bà. Sao khi mẹ tôi ru chị ngủ, bà bụp lại ổng rồi ly dị luôn. Nhờ thế mà bây giờ mới có tôi.

Cũng khác với cô Christensen, tình cảm của tôi đối với ba vẫn mạnh mẻ tuy tôi xa ba lúc mười một tuổi. Tính đến nay cũng gần 25 năm. Ngày xưa lúc còn ở Việt Nam ba cũng thường đi làm xa nên cũng ít khi gặp ông. Những kỹ niệm cha con tuy đã xa xưa nhưng tôi vẫn nhớ mãi bởi vì những chuổi ngày ở bên ba cũng không nhiều.

Cho đến nay tôi vẫn không biết lý do ba đã chọn lựa xa tôi. Khó hiểu hơn nửa là tình cảm giữa hai người. Tuy chẵng sống bên nhau nhưng vẫn là vợ chồng. Giữa hai người tôi thật sự không thấy mối quang hệ gì ngoài tôi ra cả. Lúc còn nhỏ tôi thường trách móc ông ấy nhưng bây giờ đã không còn nữa. Mỗi con người đều có chọn lựa riêng của họ. Ba đã chọn đường ba đi thì tôi cũng chỉ biết tôn trọng đều đó.

Hơn nữa bây giờ tôi cũng đã làm cha nên cũng cảm thông. Làm cha thật không dể và tôi cũng không phải là một người cha giỏi. Tôi có rất nhiều khuyết điểm nhưng cũng cố gắng làm hết mình. Có lúc tôi cũng phát điên nhưng có lúc cũng rất vui vẻ. Thấy được hai thằng con nó tiến triển mỗi ngày là hạnh phúc rồi. Bây giờ lúc mà tôi mong đợi nhất trong ngày là sau giờ làm việc đến đón hai con. Thằng Đạo thấy ba là mừng rở gọi “Daddy.” Còn thằng Đán thấy ba là khóc nức nở thật tội nghiệp nhưng chỉ cần ôm lấy nó và hôn nó thì nó nín ngay. Thế là ba cha con dắt nhau về nhà. Cả ba chui vô bồn đập nước tắm rữa sạch sẻ thì là cũng đến lúc mẹ nó về. Cả nhà ăn cơm, xem TV rồi cho hai đứa đi ngủ. Chỉ vậy thôi cũng mãn nguyện rồi.

Những chủi ngày như thế tôi đều nghỉ và nhớ đến ba. Giờ đây ông đã lớn tuổi rồi và cũng sống lủi thủi một mình. Mỗi Chủ Nhật ba đều gọi điện thoại thăm má. Lúc nào về thăm mẹ tôi cũng bắt điện thoại nói chuyện với ông nhưng ngoài câu hỏi thăm sức khoẻ thì cả hai đều không biết nói gì cả. Cảm giác thật xa lại khó tả. Tuy không nói ra nhưng ông cũng biết ông đã không tròn trách nhiệm nên ông cũng không đòi hỏi hay than trách gì. Ông chỉ có một yêu cầu, “Con ráng lo cho mẹ. Đừng lo gì cho ba. Mẹ khổ vì con rất nhiều.” Tôi cũng chỉ vâng lời nghe theo. Với mẹ, nếu có hai kiếp tôi cũng không thể nào trả nổi sự hy sinh và thương yêu bà đã dành cho tôi.

Reading Habit

I hated reading when I was a kid. I don’t recall reading much when I was still in Vietnam other than a few Chinese knight-errantry that were translated into Vietnamese. When I came to the States, I hated reading even more because I didn’t understand a word I read. Even through college, I never read any of the textbooks I bought. Trying to read philosophy books was just excruciating. Although people always said that reading is good. I ever saw the value in it. I thought it was a waste of time.

My reading habit only began to develop in my senior year of college when I had to read tech books. To my amazement, I was actually learning something from reading. I spent countless times at Borders and Barnes & Noble, drinking coffee and reading latest books on web and graphic design. At the same time, I probably picked up enough English words that could help me get through books. Then I began to read non-fiction simply because I felt like I might as well get something out of it if I am going to spend time to read.

Later on when I started the blog, I branched out to fiction and I paid more attention to the writing than the actual storyline. Some of the fiction writers have their way with words. When I got into jazz, I started to read books in addition to listening to the music. I enjoy reading jazz biographies and jazz criticisms quite a bit. Nowadays, I switch between typography to web design and development to jazz.

I don’t read that fast, but I try to read whenever I have a chance. I read when my kids sleep in the car. I read when I am in the car and I don’t have to drive. I read when I have to wait for somebody. I read before going to bed. Yet the best time for me to read is when I am on vacation. I am lucky that I live closed by George Mason and I am also an employee. I have the entire library within a walking distance from my house and George Mason is quite up-to-date with books on technology.

My Gay Relationships

In response to my post on “Why I Dislike Physical Examination,” a reader wrote:

Just because you got hard by a male doctor just doesn’t mean you gotta be gay or bi. It was just a physical reaction. Just like when you get an erection when you rub yourself against a Bible, that won’t turn you into a priest LOL

He’s right. I am not gay. I was just throwing a bone his way. I got to know him through this site when I still had the comments turned on. Truth be told, I had my doses of homophobic commentaries in the early days of blogging. For the record, I am not a homophobic. I never was. I was young, cocky and listened way too much rap music. (“I read somewhere, I’m homophobic / Go through the hood, there’s mad niggas on my dick,” rapped 50 Cent.) Fortunately, gay readers liked him straightened me out and taught me a thang or two about being gay. One of the comments he made that still struck a chord with me till this day is that “being gay is not a choice.”

Although I am no longer having the comment section, I am still corresponding with him on various topics. He is a much better writer than me. His views on politics, music, religions (as you can read the comment above) and even gay sex are witty yet thoughtful. I used to love reading his blog until it was shut down. Fuck Multiply.

In a discussion of “Nhac Sen,” which came out of this YouTube video he sent me, we had the following exchange. I wrote:

For me, “sen” comes more from the singers than the music itself. I actually love the music when it is done without those over-sentimental delivery. For instance, I love how Anh Tuyet and Le Quyen made them sounded “sang” without losing the core melody. Hien Thuc’s latest release is also placed in that direction.

Maybe you’re an exception, but most gay men I have known or interacted with are really into “Sen” music, especial Quang Le and Dan Nguyen 🙂

He wrote back:

I don’t know who Dan Nguyen is, but as for Quang Le, certain gay guys like him probably not for his singing but for something else. Now that he is chubby, it might be fun to dress him up in Japanese traditional loin cloth and pretend you are screwing a sumo wrestler LOL Just kidding, I can’t stand men who sing like pussies, unless they come with sweet and sour sauce LOL

I laughed my ass off, especially the Kayne reference. For a few years, I had a chance to hang out with a couple of gay guys and it was one of the highlights moments of my life. We sipped Cosmo, gambled and cursed all fucking nights. Halloween parties were just crazy fun. Drinks and drags were everywhere. Gay clubs, particularly in New York City, were quite an eye-opening experience. I am a grown-ass man with wife and kids now so I don’t do that anymore, but I would never forget those days.

In my college years, I had a close friend. In fact she was only my close friend then. We went to dinner every night simply because I hated going to the diner all by myself. We hanged out together, watched movies, went bowling and played pool. We headed to Chinatown for Vietnamese and Chinese food. We hit the club on Wednesday nights simply because the cover charge was low and a drink cost a penny. I didn’t know she was a lesbian until I invited her to my wedding. Not sure why she kept that away from me all those years. Nevertheless, I am glad that she was there with me during my college years. She’s now speaking openly on being a gay Asian-American.

In a powerful TED Talk, Andrew Solomon demonstrated how gay have progressed in just 40 years. It had turned from an illness to an identity. President Obama recognized gay marriage last year. Solomon also taught me a thing or two about parenting. As I often discussed my wife that I want to be fully supportive of our children if one or all of our kids will turn out to be gay. I want to embrace whoever they’ll become and I also want to make sure that they can live happily with whoever they are. I want them to turn to us for love and support. In return, I want to be included into their lives.

Contact