Một thời đã xa & Lối cũ ta về

Năm 2015, nhạc sĩ Đức Trí phát hành một album acoustic gồm những ca khúc của Một thời đã xa. Đặc điểm của album là cách hòa âm nhẹ nhàng và êm dịu của Đức Trí. Chẳng hạn như bài hát tựa đề, “Một thời đã xa” (nhạc Trường Huy và thơ Nguyễn Thanh Hà), ngày xưa Phương Thanh gào thét bấy nhiêu thì Thùy Chi hát lại nhẹ nhàng bấy nhiêu. Qua tiếng đàn guitar mộc mạc cùng tiếng bass phập phồng, Thùy Chi trút hết những hơi thở của mình. Giọng của cô tuy cao nhưng mỏng manh và cô hát như rút hết ruột gan của mình khiến cho người nghe phải bùi ngùi.

Ngày xưa Đàm Vĩnh Hưng và Hồng Ngọc khi song ca bài “Vùng trời bình yên” của Phạm Hữu Tâm đã rống cho thật to dường như họ muốn đổi thành “Vùng trời ồn ào.” Khi Hương Giang cover lại tôi mới cảm nhận được sự bình yên của nhạc phẩm. Tiếng guitar êm ái cùng tiếng viola kéo vu vơ và tiếng percussion rất tế nhị (subtle) tạo ra một không gian thật yên tĩnh.

Giọng của Thái Trinh hơi bị điệu nên cô hát bài “Nhé anh” của Nguyễn Hà nghe rất dễ thương. Tiếng đàn ukulele rất hợp với chất giọng búp bê của cô. Qua nhạc phẩm này, cô cho người nghe một tình yêu “mật ngọt trên cao” và “mộng đẹp nên thơ” rất đúng nghĩa. Nghe cô gọi, “Nhé anh, уêu em mãi luôn nghe anh / Yêu em mãi luôn trong đời” mà tim tôi muốn chảy ra.

Uyên Linh đưa chúng ta trở về với “Giấc mơ tuyệt vời” (Bảo Chấn). Cô hát một cách thư giãn nhưng tràn đầy cảm xúc. Với “Những khi buồn” của Đức Trí, cô đắm say trong giai điệu blues nồng nàn. Mỗi bài hát trong album này đưa những tâm hồn của người nghe trở về “Một thời đã xa.”

Sáu năm sau, nhạc sĩ Đức Trí mới trở lại concept này với Lối cũ ta về. Cũng hoà âm theo dạng acoustic nhưng ca sĩ đa số là giọng nam. Chỉ có Thùy Chi trở lại với “Có bao giờ” của Đức Trí. Qua tiếng đàn dương cầm nhã nhặn và tiếng kèn soprano vu vơ, Thùy Chi một lần nữa trình diễn rất tốt.

Đáng tiếc rằng những giọng nam không thể đem chúng ta trở về với không gian của lối cũ. Chẳng hạn như “Ước gì” của nhạc sĩ Võ Thiện Thanh, nghe Trọng Bắc hát mà tôi chỉ nghĩ đến Mỹ Tâm. Có lẽ cô đã quá thành công với nhạc phẩm này.

Còn Tạ Quang Tuấn hát “Lời ru cho con” như anh cố nén lại giọng hát của mình. Anh không thể hát nhẹ nhàng được nên phải run rẩy từng câu. Đoạn cuối anh đã gào thét lên chắc tại ru hoài mà đứa con không chịu ngủ.

Bằng Kiều mở đầu “Bước chân lẻ loi” (nhạc Nguyên Hà và lời Quang Huy) cũng khá êm dịu. Nhưng sở trường của Bằng Kiều là nhẹ nhàng rồi thế nào cũng lên cao vút. Nghe anh lên “Miên man câu hát khẻ gọi em” chua chát làm sao đấy.

Lê Hiếu trình bài “Đường xưa” (nhạc Quốc Dũng và lời Nguyễn Đức Cường) đẹp. Tiếng đàn dương cầm cùng mandolin tạo ra giai điệu valse tươi tắn và sang trọng. Nghe khá mới mẻ chứ không cũ lắm. Đáng lẽ ra Lê Hiếu hát rất thích hợp với cách hòa âm acoustic này. Phải chi anh hát thêm trong album.

Theo cá nhân người nghe này thì Một thời đã xa thành công hơn Lối cũ ta về qua phần album concept. Cách đây năm năm trước tôi đưa Đạo và Đán đi ăn picnic ở nhà của ông Dean ở trường tôi đang làm. Nhà ông ở thôn quê có một mảnh đất rất to và vào mùa thu thì khung cảnh rất đẹp. Tôi ngồi uống rượu chát xem mấy đứa nhỏ chạy nhảy. Lúc ra về tôi đã say say. Hai thằng con chơi mệt quá lăn ra ngủ. Tôi lái xe vào một buổi chiều mùa thu nắng êm dịu. Khi bật album Một thời đã xa lên tôi ngậm ngùi ôn lại những ký ức xưa mà khiến tôi phải rơi nước mắt. Tôi đã có và đã đánh mất đi một thời gian rất đẹp và thơ mộng.

Hà Trần – Tình Ca Qua Thế Kỷ 2 (Tiếng Việt)

Dường như các ca sĩ đã nổi danh trong nước khi định cư tại hải ngoại đều bị nhiễm thói quen hát nhạc cũ, kể cả hai giọng ca lớn như Bằng Kiều và Thu Phương, nhưng đáng tiếc nhất lại là những ca sĩ như Ngọc Anh và Đình Bảo. Cả hai đều có chất giọng tốt, nhạc lý vững, và khôn khéo trong việc làm album. Nhưng khi họ đầu quân về công ty Thúy Nga thì lại cho ra đời những sản phẩm đáng buồn. Nếu như hát lại những bài cũ với thử thách mới (hòa âm, phối khí, cách hát,…) như các nhạc sĩ jazz thường làm thì rất đáng hoan nghênh, nhưng cứ đi theo đúng khuôn khổ quen thuộc của bài hát với những hoà âm nghèo nàn, thiếu sáng tạo thì thật lãng phí.

Trường hợp của Hà Trần cũng không phải là ngoại lệ. Những đĩa của cô từ phía Thúy Nga đều chỉ đạt mức trung bình. Điển hình là album Tình Ca Qua Thế Kỷ phát hành vào năm 2007. Với những lối hòa âm không ấn tượng—như nhạc điện tử (electronic) trong “Kiếp Dã Tràng” (Từ Công Phụng) hay điệu Latin lỏng lẻo trong “Trở Về Bến Mơ” (Ngọc Bích)—Hà Trần không thể hiện được cá tính độc đáo vốn có của mình vào dòng nhạc đã được nhiều ca sĩ trình bày. Tuy nhiên, thành công lớn nhất của Tình Ca Qua Thế Kỷ là đã giúp cho tiếng hát của Hà Trần trở nên gần gũi hơn với một đối tượng khán giả mới—những người mà chắc là sẽ không bao giờ chấp nhận được cái bề ma quái của cô.

Phải đến bảy năm sau, Hà Trần mới tiếp tục cho ra đời Tình Ca Qua Thế Kỷ 2. Điểm khác biệt là lần này đĩa do trung tâm Hà Trần phát hành chứ không phải của Thúy Nga. Phần hòa âm và phối khí cũng được đầu tư bài bản hơn hẳn đĩa trước, được đảm nhiệm bởi các tên tuổi uy tín như Vũ Quang Trung, Ignace Lai và Thanh Phương. Album gồm 12 ca khúc bất hủ, trong đó có một liên khúc, đều là những tình khúc đi sâu vào lòng người và trường tồn với thời gian như đúng tên gọi của đĩa.

Bên cạnh đó, Hà Trần cũng cho thấy sự khôn khéo của mình trong từng ca khúc. Cách cô sử lý bài “Cho Em Quên Tuổi Ngọc” (Lam Phương) rất đặc sắc. Được dìu dắt bởi tiếng đàn dương cầm cao sang và dàn dây nhạc classical, giọng Hà Trần tung bay như tiếng chim họa mi xót xa hót trong đêm. Cô nhẹ nhàng uyển chuyển giọng hát đầy lĩnh vực vào “Hương Xưa” (Cung Tiến) và bộc lộ được chiều sâu của “Giọt Lệ Cho Ngàn Sau” (Từ Công Phụng). Giá như Hà Trần chỉ tập trung vào dàn nhạc classical cho cả album, như cách mà Thanh Lam và Tùng Dương đã thực hiện đĩa Yêu, thì có lẽ Tình Ca Qua Thế Kỷ 2 sẽ còn hấp dẫn hơn nữa.

Nói thế là vì còn đấy những phá cách chưa thực sự hiệu quả. Chẳng hạn, tuy bản “Xin Thời Gian Qua Mau” (Lam Phương) được đổi qua điệu bossa nova nghe sang trọng hơn, nhưng lối hát của Hà Trần còn hơi cứng nên không quyện vào được với cái đu đưa của giai điệu Latin. Hay cả hai bản “Ảo Ảnh” (Y Vân) và “Vết Thương Cuối Cùng” (Diên An) đều thiếu cái sự đậm nét của Hà Trần và lối hòa âm cũng nghễnh ngãng, nghe không hấp dẫn. Liên khúc “60 Năm Cuộc Đời” (Y Vân) và “Nếu Có Yêu Tôi” (Trần Đức Duy & Ngô Tịnh Yên) ở phần cuối hóa ra lại thừa thải, không nên đưa vào đĩa. Hà Trần phô trương cách hát không chữ (scat singing) để cố tạo sự mới lạ, nhưng kết quả nghe lại quá ngượng nghịu.

Nhìn chung, vì Tình Ca Qua Thế Kỷ 2 lẫn lộn giữa nhiều phong cách khác nhau nên mất đi sự liền lạc. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng đây là một album nhạc xưa đã có sự đổi mới và sáng tạo, nhất là những bài được dàn dựng theo phong cách nhạc cổ điển (classical). Bản “Người Em Sầu Mộng” (Y Vân & Lưu Trọng Lư) được làm lại với một chất blues đậm đà và được Hà Trần chuyên chở rất đạt. “Nỗi Lòng Người Đi” (Anh Bằng) cũng là một điểm sáng giá của album, đáng lý nên là bài chấm dứt đĩa. Qua cách bố trí acoustic với dương cầm và guitar, Hà Trần gợi lại nỗi buồn của một người phải xa xứ từ lúc còn rất trẻ. Cảm giác đó chắc chắn sẽ còn lắng đọng mãi trong lòng người nghe, ngay cả khi đĩa nhạc đã khép lại.

Bài nhận xét trên đã được xuất bản qua tiếng Anh. Nay viết lại sang tiếng Việt. Cám ơn Sơn Phước đã biên tập lại bản tiếng Việt.

Asia 65 – 55 Nam Nhin Lai

Politic aside, Asia latest 55 Nam Nhin Lai had a few worth-watching performances. Lam Nhat Tien and Nguyen Hong Nhung kicked off the show with a Doan Chuan and Tu Linh’s medley (“Goi Gio Cho May Ngan Bay” and “La Thu”). Their strong vocals meshed well.

Another great match is Nguyen Khang and Diem Lien on Le Uyen Phuong’s “Vung Lay Cua Chung Ta.” The subtle keyboard licks gave the timeless ballad a bit of jazz flavor. Nguyen Khang also dominated the Phuong Hoang’s medley. His roughness made Doan Phi and Mai Thanh Son sounded like bitches.

Anh Minh was blazing in an uptempo rendition of Y Van’s “Dem Do Thi.” Too bad she only sang half of the song. Mai Le Huyen killed the first half. Ha Vy, Nini and Vina reunited with Van Phung’s “Trang Son Cuoc.” The track was hot; the girls were hotter, especially Nini. Her voice is alright, but she has killer ab and gorgeous face.

I was not too crazy about medleys, but there were some enjoyable ones such as Thanh Thuy on Truc Phuong’s, Ho Hoang Yen and Quoc Khanh on Vu Thanh An’s and Y Phuong and Anh Khoa on Nam Loc’s. I didn’t feel Trinh Cong Son’s medley through Thien Kim and Le Thu. They sounded boring. And the worse medley of all was from no other than Trish and Cardin. I felt so relieve when Cardin announced that he took a break from singing. The little dude should have stayed on hiatus.

Concert: Tinh Khuc Mua Thu

Maybe a beautiful, sunny Sunday afternoon was not the right time for an intimate listening experience. Ngo Thuy Mien and Thanh Trang’s Tinh Khuc Mua Thu—a fundraising concert for veterans living in Viet Nam— took place in VNCC’s auditorium at two o’clock was not a great success. I was hoping for a big rain to boost up the atmosphere, but the sky was bright and clear.

Besides the timing, the sleepy arrangements and the poor sound quality didn’t help either. Quang Tuan didn’t impress me much. His rendition of Thanh Trang’s “Huyen” was simply long and he didn’t have the stage performance. During the break (keyboard solo), he simply stood there looking at the audience and just waiting to sing again. Although Thien Kim could turn her back to the audience during the break to reveal her naked back, she was even more disappointed. She had to sing with the music sheet even on a well-known ballad like Ngo Thuy Mien’s “Ban Tinh Cuoi,” in which her short vocals took the bridge to nowhere. Diem Liem was the only one that could weather the quiet storm. Despite the snoozing accompaniment, she poured her heart out on “Tra Lai Cho Em,” a new tune from Ngo Thuy Mien that will guarantee to be a big hit. She also soared like a songbird in the afternoon on “Tu Giong Hat Em.”

After intermission, a PowerPoint-like video clip of the handicap veterans who are being ignored by the Vietnamese government was shown on a big screen to encourage donations. The best part of the show was the interview with Ngo Thuy Mien and Thanh Trang conducted by Duong Nguyet Anh, but it was rushed through because of time. Thanh Trang was quite hilarious in his answers even though he only had time for two questions.

Nguyen Khang – Ta Muon Cung Em Say

Nguyen Khang’s new album, Ta Muon Cung Em Say, is a cop-out: He stays in his comfort zone; he covers candy tunes; and he abandons artistic daring for formulaic boring. With such a unique of a voice, he could push his craft into a higher level, but instead he chooses to play safe, which is a damn shame.

TMCES begins with the dated “Café Mot Minh.” Why bother rerecorded a song that not only every Vietnamese singer had sung, but also in the same acoustic guitar sound and the exact written melody every Vietnamese singer had done? The basic rule of cover is to make an old, popular tune sounds new. He redelivered Dieu Huong’s “Vi Do La Em” with an equivalent blandness and monotone he did the first round. On “Diem Xua,” his flow is slicker on the refreshing arrangement, yet lacking the rawness of emotion he brought to Trinh Cong Son’s lyricism before. “Tro Ve Mai Nha Xua” would have benefited from a string ensemble rather than a club remixed, but he desires to enter the popularity contest more than he would like to raise the musical bar. Fame is blinding him.

On the album cover, he sports a black tuxedo looking like a pimp surrounded by his hotties. His long-time collaborator Diem Lien returns with Quoc Hung’s “Vi Sao Em Oi.” Their duet is once again an opposite attraction where good girl goes for bad boy, and Nguyen Khang beefs up vocals to sound like a badass. Ngo Thuy Mien’s “Niem Khuc Cuoi” turns out to be not so great, even though Ngoc Ha and Nguyen Khang are two of the best vocalists among their peers. What didn’t work is that they don’t seem like a believable couple. The only thing they might have in common is their height. Surprisingly, Nguyen Hong Nhung, his partner in crime, steals all the duets. Truc Ho’s “Gio Da Khong Con Nua” is a lustful pleasant from a sensualist-meets-bohemian romance.

TMCES is actually not a bad album, but rather a disappointing one. He chooses to commercialize more than to challenge himself.

Asia 53 – Bon Mua (Mau Sac Cua Tinh Yeu)

Thought that I would never make another post on Vietnamese DVDs, but Asia latest show, Bon Mua, featured some worth-mentioning performances. So let’s get to it.

The show kicks off with a four-season medley. All the youngsters did an excellent job with Trinh Cong Son’s ballads, but when Nguyen Khang and Y Phuong came together, a luscious duet was born. Y Phuong who is now officially my new girl brought down the joint with her powerful lines in “Bon Mua Thay La” and could match up with Nguyen Khang’s thuggish voice. On the Doan Chuan & Tu Linh’s medley, I was hoping for an encore of Nguyen Khang and Y Phuong, not Diem Lien. Nothing against the sweet Diem Lien, but Y Phuong’s voice is stronger and darker, something to die for. Of course, Y Phuong’s technical skill isn’t as solid as Diem Lien. She still has that breath control issue. And we could witness that in her performance of “Chiec La Cuoi Cung” along side with Bao Yen. Both voices are exceptional, yet the technical skills set Bao Yen above Y Phuong. But don’t worry baby, you still have plenty of time to work on that.

The return of Thuy Duong alone is worth penning. It’s about time, Asia. She is gorgeous, and her laid-back style, which is a perfect complement to that calm and elegant look, is irresistible. Her slow-burning rendition of Van Cao’s “Ben Xuan” is an ideal example of interpreting an old work. Her dreary phrasing made it sounded as if she was living in her own world. As listeners, we either have to get with the program or we out. Even when the arrangement got dramatic, she never seemed to be excited and still maintained her serenity. Love that attitude.

More highlights of the show are from Ngoc Ha, Dalena, and Henry Chuc. Ngoc Ha’s version of Pham Dinh Chuong’s “Tieng Song Huong” is along the line of Duc Tuan’s, but hers was not long enough to create an epic piece like his. The bosa nova-inflected “Hoang Vang” isn’t so bad. It doesn’t hurt to jazz up old tune once in awhile. The drawback is that both Dalena and Henry Chuc have no chops for scat singing.

As for negativity, enough of ink has been spilled on sex before, so I am not going to repeat myself. Besides, none of these broads, including Da Nhat Yen, Thuy Huong, Anh Minh and Vina Uyen Mi, could get me hard anymore. Ho Le Thu has topped them all. One thing I do like to point out, however, is that little Trish was freaking me out for a minute.

Tuan Ngoc – Nho Em Giu Lay Tinh Ta

I am still picking up my man Tuan Ngoc’s old albums whenever I get a chance. The most recent one is Nho Em Giu Lay Tinh Ta (released in 2000 by Diem Xua productions), in which he once again demonstrates his mastery of approaching ballads. And no, Tuan Ngoc doesn’t need any further introduction so let’s cut straight to the recordings.

With a refined, relaxed technique, he gives Ngo Thuy Mien’s “Mat Biec” and “Tu Giong Hat Em” a soul-calming rendition, especially on “Mat Biec” where his voice melts the lyrics around Jack Freeman’s soothing sax. His signature style of hovering-over-the-next-bar is also displayed on the former piece. On “Ta On Doi,” his flow becomes intricate to match Pham Duy’s complex lyricism. I love the way he phrases, “Dam eo seo nhan the / Chua phai long say me.” The words “eo seo” sound so sensuous, yet I have no clue what they mean. And of course, Duy Cuong’s orchestration is as luscious as always on the production.

On Tung Giang’s “Toi Voi Troi Bo Vo,” Tuan Ngoc’s quiet beauty marks the pinnacle of his vocal artistry. He emphasizes the words “lanh lung” (noticeably the cracked timbre on “lanh”) so natural that we could feel the chilliness as well as the coziness in his expression. Beneath the superb technique is a human spirit that moves us when he delivers, “Ai cho toi mot ngay yen vui / Cho toi quen cuoc doi bao noi.” The eerie, lust arrangement produced by Vu Tuan Duc added a mysterious image to the gloomy, lonesome night.

The only performance that is somewhat disappointing is Anh Bang’s “Khuc Thuy Du” (poem by Du Tu Le). His breathing was labored. Yes, I do have high expectations for Tuan Ngoc—nothing less than perfect—but he meets them most of the time. That’s why I got love for him. Even though he cheated on me once, he’s still my main man when it comes to Vietnamese music. I sound mad gay, don’t I?

Van Son 29 – Van Son in Tokyo

By now fans should know what to expect from Van Son production: same MC, same singers, same comedians, and pretty much same strategies. The only difference is where they would perform, and this time the place is Japan. I am not complaining since they do a great job of incorporating the cultures into the show. On Van Son 29, they introduce Japanese’s Shinto dance, folk music, and brief documentation on Japanese in general and Vietnamese people in Japan.

Van Son’s niche has always been the short comedies. Although most of them are not too bad, I only enjoy “Nguoi Ban Toi” because Van Son, Hong Dao, and Quang Minh go off the context a bit. I like it when comedians get out of the routine and be themselves. That way they act more natural.

On music, the best performances are from Nguyen Khang (“Van Yeu”) and Diem Lien (“Roi Mai Em Di”). Both songs come from Huynh Nhat Tan’s pen. I also dig the new girl Vy. Her lyrics mirror her attitude on “This is Vy.” Furthermore, her choreography, style, hair, and outfit reminded me of the great R&B singer Aaliyah.

On the much-needed improvement, they need to drop those translated songs, which are way too many on this video. Even Tuan Ngoc and Thai Thao perform a translated version of “Beauty and the Beast.” Huynh Nhat Tan is also wasting his skills on the translate tracks: “Em Can Cho Anh,” perform by Cat Tien, and “Yeu Em Suot Doi,” perform by Cat Tien and Nguyen Thang. Speaking of Nguyen Thang, his own attempt of translation on “Van Yeu” is bad. Dude looks and moves like a cheap version of Justin Timberlake, and the dancers look so trashy in their skanky skirts. Yet, the worse performance of all goes to Minh Tri’s “Khuc Hat Xot Xa.” His feminine vocals combined with his cheesy lyrics are intolerable. I try my hardest, but my hand forces me to hit skip.

Van Son is one of the top three Vietnamese music productions in the US. While they are cashing in on their sitcoms, their music is still way behind Asia and Thuy Nga productions.

Ngoc Lan – Hat Cho Que Huong Viet Nam (Ca Khuc Trinh Cong Son 2)

Ngoc Lan is among a few singers who blew cool breezes into Trinh Cong Son’s music with her fine elegance. On Hat Cho Que Huong Viet Nam, she interlaced remarkable soul and sensitivity in the work. As a result, her performances on Trinh’s materials were as natural as breathing, especially on “Ben Doi Hiu Quanh” where she effortlessly grasped sad air into the melody.

As for “Xin Mat Troi Ngu Yen,” Ngoc Lan’s perfectionist delivery remains unmatchable til this day. The seamless integration between keyboard and sax, along with her vocals, they had created everlasting memories of “Diem Xua.” On “Ru Ta Ngam Ngui,” her vocals gradually increased from deep whisper “khi tinh da voi quen” to rattling high “con chim dung lang cam” within four lines. All I can say is “wow!”

Again on “Tinh Nho,” Ngoc Lan did not have to scream on top of her lung to convey “Tinh ngo da quen di…” yet her flow was still spellbind. “Nang Thuy Tinh” marked another beautiful and highly successful collaboration between singer Ngoc Lan and sax player Thanh Lam. It was a perfect chemistry.

Hat Cho Que Huong Viet Nam is yet another priceless album Ngoc Lan had left for her fans. Released in 1994, ten years later this album is still capturing millions of Vietnamese hearts both at home and abroad. I am sure this timeless album continues to be appreciated many years to come.

Asia 44 – Mua He Ruc Ro 2004

Before delving into the musical portion of Asia’s Mua He Ruc Ro 2004, allow me this opportunity to thank those activists who have been working hard to bring us freedom. I want to congratulate the successful individuals who featured on the show. I also would like to extend my recognition to any of you out there who stay in school and pursue your dreams. You are the future of Vietnamese American and we are very proud of you. Lastly, to our young boys, please stay away from Michael. Yeah! Bad joke, I know. Let’s get to the fun part, shall we?

It’s a pleasant surprise to see the appearance of Tuan Vu and Son Tuyen. They both look good (much better than years ago). Tuan Vu looks like he is off cracks for good. Unfortunately, his vocals seem to be weakening without cracks. Thanks to plastic surgery, Son Tuyen looks much better than before although her nose reminds me of Michael. Hopefully, they didn’t go to the same doctor. I am just playing, Michael. You know I am feeling your pain. Anyway, glad to see both Tuan Vu and Son Tuyen back.

Da Nhat Yen impressed me once again with her creativities. Unlike her best friend Trish, Da Nhat Yen always brings something new to the audience. This time, her traditional northern vocals on “Con Rong Chau Tien” are hypnotizing. Of course, her stage charisma is perfect for an opening; however, Gia Huy simply ruined it. What were Asia thinking? Pairing up a skillful performer with a guy who has no rhythm is a big mistake. The opening would have exceededly better with Da Nhat Yen alone.

Nguyen Khang delivered an exquisitely beautiful performance on “Nhung Dieu That La.” Although this is a Truc Ho’s song, he made the right decision by choosing Nguyen Khang instead of Lam Nhat Tien. Nguyen Khang’s cracked-voice mantra fits gorgeously with the jazz-fueled musical arrangement. Truc Ho is a fantastic producer and he knows what works best for Nguyen Khang; therefore, Truc Ho ought to produce a CD for Nguyen Khang. With Truc Ho’s musical talent and Nguyen Khang’s marvelous vocals, together they will create an indelible album (hint… hint…).

More hightlights from Mua He Ruc Ro 2004 includes: “Dau Chan Cua Bien” which is nicely done by Lam Nhat Tien and Y Phuong (a new face with potential); Thanh Truc, Diem Lien, and Phillip Huy were incredible on “Lien Khuc Hanh Trinh Tim Tu Do;” and the mesmerizing “Lien Khuc Ao Dai” with Asia’s male artists.

Of course, there is the flip side of the show as well. Trish stated in one of her interviews that she wants to sing for the kids yet her performance filled with half naked dancers. I am sure many parents will appreciate that. As for her music and dance, there are nothing new. Manh Dinh and Doanh Doanh is another horrible miss match. Manh Dinh cannot sing anything that is not “sen” and “Canh Hong Trung Quoc” sounded like switching between a Chinese and Vietnamese radio dial. Cardin has the groove but “Nang Sieu Nhan” is a lyrical nightmare. While Asia 4 need to “Shake” themselves offstage, Hong Dao and Quang Minh need to reinvent themselves. Their jokes have been pathetic lately.

Overall, Asia did a much better job than their competitor (Thuy Nga) and they seem to take the viewers’ comments seriously (unlike Nguyen Ngoc Ngan and Thuy Nga). For instance, the digital background improved tremendously from the previous show. They also did a great job of editing the video down two DVDs instead of three. They give you just enough so you’ll want more instead of bored you to death with all the senseless talking with an extra DVD. Hopefully, Asia will keep up the good work by listening to their viewers and continue to find innovative ideas.