The Woman Who Has It All

Kimberly Harrington:

I have no problem lying about “being in a meeting” when I’m with my kids and no problem lying to my kids about “needing to work” when I’m on Facebook.

I have flexible morality and rigid immaturity.

I have kids who have forced me to do everything in my life with greater efficiency and the professional assumption that I’m now less efficient after having kids.

Read the rest of Harrington’s essay on The New Yorker. I should read Amateur Hour: Motherhood in Essays and Swear Words in the near future.

Đạo Turns Nine

It’s hard to believe our first born turns nine today. Đạo will be nine years older than our forthcoming boy. Time has flown by so fast, but it has been a joy watching him grow. He is our guinea pig for parenting. We learn our lessons and mistakes from raising him and apply to his younger brothers.

Đạo enjoys reading. We read every night before bed. He has been fascinated with history, particularly about the wars. He has been giving some historical facts that I did not know before. Last Monday, he told me something intriguing, yet it escaped my mind. I can’t even recall what it was about. I am getting old. I should have written it down.

Like most kids, Đạo loves playing games on the iPad. He would get addicted even, if we just let him play for hours. For that reason, we always try to take the boys out as much as possible, especially on weekends. He still likes to play with Lego. I am terrible at Lego; therefore, he had to learn to build everything on his own. Now he builds his own battleships and war aircrafts to play with.

Personality wise, Đạo is charming. He interacts with everyone from adults to kids younger than his age. Even Đán’s friends like to hang out with him. When playdates end, he doesn’t get emotional attachment. He’s fine with saying goodbye to friends and not feeling sad.

Đạo is still afraid of being alone. He doesn’t want to sleep by himself. He wants me to rub his back every night to soothe him to sleep. I got annoyed sometimes, but then I feel bad.

He argues and fights with Đán constantly. It gets worse when their cousin is around. Each tries to get the cousin to be on his side. It irritates the heck out of me. I always have to break them all up until they all can play together.

At the end of the day, Đạo is still my little boy. I am looking forward to learning to code with him using Dash and Dot. Happy birthday, kiddo!

Cha mẹ trực thăng

Cuối tuần vừa rồi đi cắm trại. Nói cắm trại chứ ở cabin không chứ có ở lều gì đâu. Cabin thì có khác gì khách sạn đâu. Đi chung gồm có cả gia đình bên vợ và vài gia đình bạn. Một gia đình bạn gồm có hai vợ chồng và hai đứa con sinh đôi bẩy tuổi. Chúng nó cùng lứa với Đạo và Đán nên chơi chung với nhau. Chúng đạp xe vòng quanh khu cắm trại. Khu vực cắm trại thì cũng an toàn lắm. Tôi thì phải lo cho thằng Xuân nên cũng mặc kệ hai thằng lớn. Cha của hai đứa sinh đôi thì sợ nên chạy xe hơi theo đuôi tụi nhỏ.

Chiều khi nướng BBQ mẹ của hai đứa nhỏ tâm sự rằng, “Tụi này hình như nó quen được hầu hạ rồi.” Tôi cười bảo, “Ai mà không thích được hầu hạ đâu chị?” Tôi hiểu được và rất cảm thông với chị vì chính tôi cũng chiều chuộng con lắm. Những việc tôi làm đa số là vì con. Đi cắm trại chẳng hạn cũng vì muốn tụi nhỏ được thay đổi không khí chứ tôi có hứng thú gì.

Ngoài công việc làm ra, toàn bộ thời gian không ngủ là dành hết cho con. Những ngày cuối tuần chỉ quanh quẩn bên chúng nó từ lúc chúng mở mắt cho đến lúc chúng đi ngủ. Dọn dẹp nhà cửa cũng không có thời gian. Lúc chúng nó ngủ rồi thì tôi cũng mệt đừ ra không còn sức lực nào cho bản thân. Đi làm còn bình yên hơn ở nhà. Tôi khâm phục cha mẹ nào bỏ công ăn việc làm ở nhà giữ con. Kính nể hơn nữa là những người làm nghề giữ trẻ.

Khi nhìn lại cuộc đời chính mình tôi cảm thấy mình dành thời gian cho con cái quá nhiều. Lúc còn nhỏ ở Việt Nam ba đi làm công trình xa thỉnh thoảng cả tháng mới về thăm nhà. Còn mẹ thì bận buôn bán nên cũng không có nhiều thời gian cho tôi. Mùa hè không đi học tôi lang thang từ đầu làng đến cuối xóm. Thậm chí nhà cũng bị khoá không vào được. Đói thì qua nhà Dì Ba kế bên hoặc nhà Dì Sáu đối diện ăn ké. Siêng thì đạp xe qua bên nhà các chú các bác chơi và ăn ké.

Ngày xưa tôi là thằng yếu đuối nhất trong xóm nên tôi tự học cách đối xử sao với mấy thằng trong xóm. Biết mình không đánh lại ai nên cũng không gây chuyện với ai. Không có cha mẹ tôi tự học bảo vệ cho chính mình. Cuộc sống tuy thiếu sự gần gủi của cha mẹ nhưng tôi được nhiều tự do và thoải máy. Không hiểu sao tôi lại rất lo sợ cho con cái mình. Lúc nào cũng muốn bảo vệ chúng. Sợ bị người không tốt bắt cóc. Sợ chúng chơi vấp ngã. Sợ chuyện gì không lành xảy ra.

Hôm nọ tôi nói chuyện với một người bạn của ba ở Việt Nam. Ảnh nhỏ tuổi hơn ba tôi nhiều nhưng chơi thân và xem ba tôi như cha nuôi. Thấy anh ấy nhiệt tình nên tôi cũng mến. Ảnh kể hôm nọ lúc nhậu ba tôi tâm sự rằng ổng hối hận vì không lo cho tôi đầy đủ lúc nhỏ nhưng thấy tôi bây giờ nên người và sống cảm tình nên ổng cũng an ủi.

Giờ đây tôi cũng không trách gì ba nữa. Bây giờ là cha tôi mới hiểu làm cha không dễ. Tôi chỉ biết cố gắng để sau này không phải hối hận. Tôi không phải là người cha hoàn hảo và tôi có nhiều khuyết điểm. Những gì tôi làm chúng nó có thể không hài lòng nhưng tất cả là vì tình thương cả. Tôi không đòi hỏi chúng phải trả ơn hay phải trả hiếu. Làm cha là trách nhiệm của tôi với chúng. Sau này có chúng thành đạt hay thất bại, tôi cũng thương yêu chúng. Miễn sau chúng đừng tù tội là tôi an tâm rồi.

Ba con ba tính

Mỗi lần hai cha con đi bộ, Xuân nhặt rác lên và đưa cho ba. Từ loang nước ngọt đến giấy gói kẹo, nó thấy rác là tự lượm lên và tôi phải bỏ vào thùng rác chứ không nó không chịu. Mới hai tuổi mà nó đã biết gìn giữ môi trường. Như thế cũng tốt. Đó giờ tôi cũng rất ít xả rác và cũng rất ít nhặt lên rác người khác bỏ. Giờ đây thấy thằng con làm việc này nên thôi mình cũng làm theo. Không biết nó học ở đâu ra dĩ nhiên là không phải từ ba nó. Hay tính nó đã vậy.

Thằng Đán thì tài lanh. Nó biết được chút nào là đem ra sài liền. Hôm trước tôi, thằng Đạo, và nó nói chuyện về chim. Thằng Đạo nói nhà mình có con chim gõ kiến (woodpecker) làm tổ trong cây cột trụ trước nhà. Thằng Đán không biết con chim gõ kiến là gì nên tôi giải thích cho nó nghe. Hôm sao nó trò chuyện với thằng học bơi chung. Không biết chúng nó nói gì về chim mà thằng Đán giải thích chim gõ kiến y như những gì tôi đã nói với nó.

Đạo thì thích đọc sách lịch sữ về chiến tranh. Nó kể cho tôi nghe hết Đại chiến thế giới lần thứ nhất rồi qua Đại chiến thế giới lần thứ nhì rồi qua Nội chiến Hoa Kỳ. Ngày xưa tôi ghét nhất là môn lịch sữ nên thật thú vị khi được nghe thằng con say sưa kể.

Reading Aloud to Young Children Has Benefits for Behavior and Attention

Perri Klass, M.D.:

A new study provides evidence of just how sustained an impact reading and playing with young children can have, shaping their social and emotional development in ways that go far beyond helping them learn language and early literacy skills. The parent-child-book moment even has the potential to help curb problem behaviors like aggression, hyperactivity and difficulty with attention, a new study has found.

After reading this article last night, I decided to read aloud with Đán instead of making him read himself. Afterward, he said, “Can we do this again tomorrow?” For weeks, I stopped doing Let’s Read with him because he showed no sign of improvements. He struggled sounding out words and yawned profusely. I was getting frustrated as well so we took a long hiatus. Now we need to take a step back and read aloud together. His teacher also assigned him a word ring. I thought he was doing great until I realized that he memorized the words instead of learning to read them. He just spat out a word before I could flip to the next one. He struggled when I picked the word randomly.

Xuân has shown interests in reading. He loves it when we read together. He also interrupts us whenever I read with Đán. Now that we read aloud, he can join us. Đạo likes to read, but it is his last resort. He reads to distract himself from eating. At night, I give him some extra time to read before we go to bed. He read his book and I read mine. Before we knew it, the time was 10:30 pm.

Fantastic Four

After we were married, one of my wife’s friends asked us how many kids we will have. Not knowing how much work going into raising kids, I said four. My wife looked at me like I was out of my mind, but it was too late for her to back out. Her friend who has two kids reassured my wife not to worry. The number will drop once the first kid arrives.

Her friend was almost correct. After Đạo was born, I thought we were done. I didn’t think a little baby could turn our world upside down. The day we had to take him home from the hospital, I was terrified. He looked so tiny inside the infant car seat. I was too afraid to hold him. He seemed so fragile that I could drop him or crack his bones. Fortunately, he turned out to be more resilient than I thought.

We were going to stop, but my mother-in-law encouraged us to have a second one so they could have siblings to play together. Sure, one more won’t be so bad. When Đán arrived, he came out quick. We barely made it into the delivery room. We were less frightened because we knew the drill. My mother-in-law is right. Đạo and Đán play together as much as they fight against each other. At the end of the day, they are still close.

As if our family was not chaotic enough with the two boys, my wife’s sister gave birth to a baby boy and their brother’s wife also give birth to a boy. With too many testosterone in the family, we yearned for a girl. I convinced my wife that third time’s a charm and she went for it. Xuân turned out to be a boy. Then her sister has another boy and their brother has yet another boy. When all seven boys get together, the place is beyond chaos.

With seven boys, the chance of landing a girl is extremely slim. My hope and dream for daddy’s little girl were gone and we were done at this point, but life never turns out the way we expected. We just have to take whatever life gives us. Of course, life is giving us another boy and he will meet us later this year.

In Vietnamese tradition, four boys (tứ quý) are considered to be precious, but five boys (ngũ quỷ) are considered to be demons. We definitely want four of a kind, not five demons. So this baby has to be our last. In addition, Đán will no longer be the middle child alone. When he was little, my wife’s dad was battling with terminal lung cancer; therefore, our mind and attention were divided. We were there for him, but not as much as we were with Đạo. I didn’t even realized how big and strong he had become until the day we took some family photos. He was dressed in a pullover without a shirt and he looked so chubby and cute. Despite lacking of attention, he turns out to be more independent. In several months, he will have Xuân as an in-between sibling.

With a new kid coming up, we will face more challenges ahead, but we have enough experience to plow through. We will be fine. The more the merrier. I am still excited even though this will be our four and our last.

How to Communicate With Young Boys

Wendy Mogel asks, “Should We Speak to Little Boys as We Do Little Dogs?”:

My question to the parents in my office is this: What percentage of your communication with your son consists of nagging, reminding, chastising or yelling? “Uh … 90 percent, 100?” Which I know isn’t true, just as confidently as I know these boys aren’t mentally ill and these families aren’t rife with hidden dysfunction.

I do it 110 percent with my boys and they still don’t listen. I even feel annoyed at myself for keep repeating it. For instance, I told Đán not to lean over his chair every time we have dinner. The other day, I was so fed up that I didn’t remind him. He fell off and hurt himself. He cried and blamed on me for not reminding him even though I told him so so many times. Our dining table and chairs are higher than the usual set because I did not think about kids when we bought them.

For Đạo, no matter how many times we asked him not to bring toys on the dinning table, he does it every time. We have to ask him to put them away every time. I told my wife, I am getting tired of getting to get out of bed, to brush their teeth, and to put on their clothes. If we don’t remind them they wouldn’t do it on their own. I guess they’ll be ready whenever they are ready.

Mogel advises:

Shower your son with the easy affection, appreciation and tolerance you show your dog.

I never have dog; therefore, I wouldn’t know how to appreciate and tolerate dog.

Tips for Being a Resilient Parent

Emily F. Popek provides some tips for parents to deal with their children’s temper tantrums and meltdowns:

  • Take a Breath
  • Let Emotions Happen
  • Get Curious
  • Set Boundaries With Compassion
  • Examine Your Yeses and Nos
  • Get Some Distance

Đạo và Đán

Chiều Chủ Nhật đưa Đạo và Đán đi học võ. Đến sớm trước 15 phút nên ngồi xem hai anh em nó đấu với một đứa nhỏ khác. Thằng nầy không phải bạn học võ cùng lớp. Cũng chẵng quen biết. Nó cao lớn con hơn thằng Đạo. Đạo và Đán cùng phe nhưng vì yếu và nhỏ con hơn nên bị thằng kia vật xuống mấy tấm đệm. Thầy cũng ngồi đó nhưng đang đọc báo nên không để ý. Tôi cũng theo dõi nhưng không lên tiếng. Hai thằng này học võ đã sáu tháng rồi mà vẫn chưa áp dụng được để tự vệ gì cả.

Sau giờ học tôi đưa chúng đi ăn với đứa bạn Mĩ lúc trước cùng làm ở trường đại học Vassar. Nó cùng gia đình đi Washignton DC để tham dự biểu tình về luật lệ súng ống. Lúc ra Eden ăn tối hai thằng nhóc nói lia nói lịa. Đạo thì nói về lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai. Còn Đán thì tò mò hỏi “Ông thở được không vì lỗ mũi của ông thẳng quá.” Rồi lại hỏi, “Ông bơi được không vì lỗ mũi cũng ông dài quá.” Rồi lại hỏi, “Tại sao râu và tóc của ông trắng hết vậy?” Thằng bạn Mĩ trắng trả lời cũng ná thở.

Lúc ăn xong chuẩn bị chia tay, thằng bạn cười và khen, “Hai thằng con của mầy hiếu kỳ và thẳng thắn lắm.” Tôi cũng trả lời, “Tại mình quen biết quá rồi nên tao cũng không ngại.” Thật sự tôi cũng không biết tính tình của tụi nó được như vậy bao lâu. Nhiều lúc gặp mấy đứa con của bạn bè ở tuổi 11 hoặc 12 chúng nó thấy tôi cũng chẳng chào hỏi. Đợi ba mẹ nhắc nhở chúng nó mới mở miệng. Thế rồi hỏi nó câu gì thì nó trả lời câu đó chứ không hề nói năng gì thêm cả.

Ở tuổi này chúng nó rất hoạt bát và dễ dàng làm quen với bất cứ lứa tuổi nào. Già bé gì cũng được cả. Hy vọng rằng những đức tính đó sẽ không thay đổi. Đừng giống cha nó vừa rụt rè vừa ngượng ngịu trong xã giao.

Xuân’s Report

I had a brief conference with Xuân’s teachers this morning. They described him as energetic, curious, and strong-willed. On the positive side, his strong-willed allows him to focus on a project for long time. On the negative side, he has to have something when he wants it badly. Xuân loves to be physical. He enjoys instruments and often use toys to make noise. He also loves to sing.

They are working with him on using toys and food for their intended purposes. He might be bored with the toys and the food; therefore, he uses his creativity to do something else. Shouldn’t we encourage his imagination? At home, he turned everything into musical instruments.

They are also working on getting him to play gently. With two older brothers, Xuân can be a bit rough, especially when the older brothers don’t physically hit him back. I kept telling them to stop him. He should not be hitting. We have been through these before. Đạo used to get into trouble a lot for scratching other kids.

Now he is very gently. Sometimes he just unintentional plays a bit rough. Like last night, he bit Xuân while they played together. He was meant to bite lightly, but he left his teeth marks on Xuân’s finger. It drives me nuts that he does this repeatedly. The other day, he meant to touch Đan’s face gently, but he slapped him with red finger prints. He’ll learn one day after I yell at him enough.