Lesson on Insult

When a six-year-old kid called me stupid, I quizzed him, “Since you are so smart, what is 6×4?” He thought about it and responded, “I don’t know multiplication yet.” I informed him, “The answer is 24.” I went on, “If I am stupid and I know the answer than I guess you’re not so smart, huh?” He cried, “You are mean.”

I calmly explained to him, “When you call someone stupid, you better be smarter than that person or else you wouldn’t look so smart yourself.” I continued, “When I was your age, do you know what happen when I called an adult stupid?” He asked, “What?” I replied,“I get slapped right on the face.” He stopped calling me stupid, at least until he becomes smarter than me.

In retrospect, he was right. I was mean and I had no role in teaching other people’s kid about insulting other people, but we are living in the time when the president called everyone stupid and got away with it. I could have ignored the kid’s insult, but I wanted to teach him a lesson so that he doesn’t think he can get away with it.

Cháu Hân

Ban đầu khi cha mẹ cháu ngỏ ý muốn gởi cháu lên ở cùng gia đình tôi vài tuần, tôi hơi e ngại. Mình trông ba thằng con muốn hụt hơi nay lại thêm thằng cháu với tính tình hơi khác thường làm sao mà lo cho xuể. Nhưng rồi chúng tôi cũng nhận.

Cháu Hân hiện giờ năm tuổi. Với những hành động khác thường của cháu cha mẹ và gia đình nghĩ rằng cháu bị autism nhưng tôi không nghĩ thế. Tôi không phải là bác sĩ tâm lý gì cả nhưng tôi chỉ nghĩ đó chỉ là những cử chỉ riêng biệt của cháu. Tôi không thích đo lường sự phát triển của trẻ em và đưa vào tiêu chuẩn đã được đóng khuôn. Mỗi đứa trẻ có cái nét riêng của chúng.

Cháu rất kén ăn. Cháu chỉ ăn những gì nó thích như bánh Oreo với sữa hoặc mac and cheese. Cha mẹ sợ cháu đói nên nuông chiều cháu và chỉ cho ăn những gì nó muốn ăn. Mỗi lần cháu xem những phim hoạt hình nó thích, cháu múa mái tay chân rất hiếu động. Cháu nhút nhát không chơi với những đứa trẻ khác. Lúc nhỏ cháu không chịu nói. Bây giờ thì cháu hỏi liên tục không nghỉ khiến người khác khó chịu.

Nhưng khi cháu ở với chúng tôi nó rất ngoan. Cháu không lì cũng không mít ước. Tôi sợ nhất là hai thứ đó. Lúc đầu ăn cơm hay ăn phở cháu đều nói rằng những thứ này không tốt cho cháu. Nhưng chúng tôi bảo ai ăn gì thì cháu ăn cái đó. Không ăn con sẽ bị đói vì ở nhà không có đồ ăn gì khác. Nói vài lần cháu cũng tự một mình ăn hết cơm hoặc phở.

Khi trò chuyện, cháu hỏi như cái máy vậy. Hình này là ai? Nhà này là của ai? Xe này là của ai? Ba của Hân đâu? Ba của Đạo Đán là ai? Ngày nào cháu cũng lập đi lập lại những câu hỏi đó. Hai ngày đầu tôi cũng kiên nhẫn trả lời qua ngày thứ ba mỗi khi nó hỏi tôi thì tôi hỏi ngược lại nó. Hai chú cháu hỏi qua rồi hỏi lại như thế mà bây giờ vắng nó tôi lại nhớ.

Đáng lý ra cháu phải thích chơi với thằng Đạo và Đán nhưng nó lại chơi với thằng Xuân nhiều hơn. Vì thằng Xuân chịu nghe lời và làm theo những gì nó bảo. Khi chúng nó phá đồ đạc tôi rầy không cho phá. Thằng lớn không phá nữa chỉ xúi thằng nhỏ phá thôi. Lúc trước nó chơi thân với thằng cháu khác. Nhưng thằng kia thì bắt nạt nó nên giờ nó không chịu chơi nữa. Bây giờ mỗi lần gặp mặt thằng cháu kia thì Hân chỉ nói, “Tao không muốn ngủ với mầy.” Thằng kia nghe nổi quạu. La hét hoặc đẩy thằng Hân. Thằng kia bảo thằng Hân làm gì mà nó không làm theo là nó nổi giận la hét nên Hân cũng không thích chơi nữa.

Tôi là chú của hai thằng nên giải quyết rất dễ dàng vì tôi không thiên vị đứa nào cả. Thằng nào làm sai thì chỉnh thằng đó. Đi vacation tôi cũng phải làm quan toà để giải quyết chuyện các cháu. Sau hai tuần lể sống ở nhà tôi và một tuần đi chơi ở biển cùng cháu không chịu về lại nhà. Lúc chia tay, cháu khóc thật tội nghiệp.

Wildwoods: the Fun, the Screen, and the Drama

Just wrapped up our last vacation for the summer. We rented a house just a block from the beach at Wildwoods. We had six adults and six boys ranging from two to nine years olds. Most of the time we had fun. In the morning, we took the kids out biking on the boardwalk for about an hour. We ate late breakfast then took the boys to the beach for two hours. We ate late lunch than hang out at the rental house and took nap. After dinner, we headed to the boardwalk for arcades and games. It was not a bad routine to spend a week vacation.

My only issue was the screen time. I wouldn’t mind if they spent one, two or three hours the most a day on iPads. One of the cousins, however, jumped on it every chance he had. If he was not biking, swimming, eating, or sleeping, he was on the iPad. When Đạo and Đán were not allowed screen time, they gathered around the cousin like two dogs waiting for a bone. I felt bad and caved in, especially in the hot afternoons when all the adults were tired. I wanted to take them out for mini-golf or something, but I could not have handled five kids all by myself. So I ended up taking Xuân to the tram car. We just rode from one end of the boardwalk to the other until he fell asleep. He loved riding the tram car with me. He requested it everyday.

With six boys living together, drama was inevitable and it was my biggest concern. One minute they played together the next minute they argued and so on. Đạo and Đán have the tendency to evoke friction and I am working hard on correcting it. For instance, when they said something the cousin didn’t like they wouldn’t stop. Whenever I was around, I had to tell them to stop. Đạo learned his lesson when the cousin punched him in the stomach. He didn’t punch back, but he told me about it and my response was, “Well, he told you to stop saying it, but you didn’t so you just have to take it. Next time, when he tells you to stop, you stop.”

Then it was Đán’s turn. He got the cousin pissed off in an argument, but the cousin knew Đán is not Đạo. Đán wouldn’t take punches. He would fight back. The cousin told Đán, “My mom told me I can punch you in the face if you don’t stop.” I didn’t know what they were arguing about, but I was shocked when I heard that. I confronted his mom, “Did you teach him that?” Her response was, “Yes, if they don’t stop when he told them to stop.” I was pissed, but I understood why a mother would teach her kid that. My boys need to learn their lesson. They should have known better. I would not stand by their side if the fault is theirs. Still, I don’t condone punching in the face.

I walked away and gave it some thoughts. The kids were back to normal playing nice with each other. I sat all three of them down and said to the cousin, “If you tell Đạo or Đán to stop saying something you don’t like and they kept saying it, tell them that you will tell me or their mom.” I turned to my boys, “If he tells me that he has to repeat the second time, I will punish you.” I turned back to the cousin, “Just tell me and I will punish them. You can punch them in the face, but they can also punch you back. Do you really want to hurt each other? You guys are family.” I hope that solved the violence.

Other than one or two minor frictions, we got along just fine. We just have different ways of raising our kids. I do not have anything to say about other parenting styles. I am just trying to do my part to keep the vibe cool and enjoyable, especially when we stay together. I hope the boys will get along better as they grow older. Now they are just being kids. We’ll face more drama with the next group. I am hoping the next four will be less dramatic than the older four. We’ll see.

Warning: More Dramas Ahead

This Saturday, we will take our last vacation of the summer before the kids go back to school. Vacation is supposed to be relaxing and resting, but I am stressing out about it. It used to be fun, but now it is more like fighting and arguing. It started with the kids, but now it is affecting the adults as well.

My primary role is to avoid confrontation. How will I do that? Well, I’ll just have to keep an eye on the kids the morning they wake up until the night they go to bed. If they can’t get along for a few hours, I can’t even begin to imagine being stuck together for a whole week.

I don’t want to sound like a selfish asshole, but I am tired of all of it. It is already tough keeping an eye on my own kids. Now I have to be aware of everyone’s kids, especially the one who breaks down when he can’t have things his way. It is like hold a hot glass all day long without dropping it.

If I want to relax, I have to let Steve Jobs watching them. They will spend time with their iPads as long as we let them. I am desperate for a digital-free vacation, but it is much harder to enforce when other kids are using it. They always say if you don’t let your kids have it than they just not going to have it. It’s like telling addicts to kick it while watching others using. Good luck with that.

The two weeks experiment of not having iPads worked well. They read more and spent time outdoor more. As soon as you let them back in, they go nuts again. You can take the iPads away from the boys, but you can’t take the boys out of the iPads. With iPads they fought with each other less. So it is a no brainer.

The arguing and yelling issues have caused a headache for me. I get stressed out every time they get together. No matter how many times I warned them and how many times I repeated the issue, they still occur. It is getting to the point that I feel uneasy and not comfortable, but no one gives a fuck what I think. I am an adult; therefore, I have to control my behavior. For the kids’s sake, I just going to do what I have to do. My only hope is to walk away from this vacation without distress.

Bình thường

Hôm Chủ Nhật, lúc con học võ tôi nói chuyện với một phụ huynh khác. Anh và vợ chồng chỉ có một thằng con. Anh khen tôi hay khi biết tôi sắp có thằng con thứ tư. Anh tâm sự rằng. Anh vất vả với thằng con vì lúc sáu tuổi khám phá nó bị autism. Tuy nhẹ nhưng nó không chịu nói chuyện với ai cả. Anh phải cho nó đi học đủ thứ để nó hòa nhập với đám đông.

Tôi may mắn là ba thằng con nó hơi nhiều. Hai thằng lớn ra ngoài hoạt bát dễ hòa đồng nên tôi cũng mừng. Bây giờ tôi lo ngại nhất là thằng thứ tư. Chỉ mong khi nó chào đời được khỏe mạnh và bình thường. Ba thằng bình thường tôi cũng muốn hết xí quách rồi.

Trước khi ra về giáo sư dạy võ dặn tôi rằng, “em có con trai phải để ý bọn chúng.” Anh kể tôi nghe về thằng học trò 14 tuổi. Cha mẹ cháu tâm sự với thầy rằng thằng nhỏ đang hiếu kỳ về sex. Cha mẹ bận đi làm nên không ngó ngàng. Nó lén mua sex toy trên mạng về tự sử. Cha mẹ cháu nhờ thầy rèn luyện võ thậu cho nó để không bị tình dục quấy nhiễu.

Trời ơi, sao nhiều tình trạng thế. Tôi đến bốn thằng làm sao trông cho xuể? Hai tuần nay cắt iPad tụi nó rồi. Chắc cắt luôn cho nó khỏi tò mò xem bậy bạ trên mạng. Đúng là “More children more problems.” Nhưng giờ cũng đã muộn màng rồi. Cùi không sợ lỡ. Đứa nào ngoan thì đỡ. Không thì cũng phải rán.

Overreacting Parents?

A mother wrote on her Facebook:

So shocking to see a baby in the car by himself with all windows up in the 80s degree weather in a parking lot at my kids’ summer camp. I was about to call someone when an elderly man walked toward the car with another kid. I told him “please do not leave a baby in the car alone like that, it is hot and dangerous” and he looked at me like I was a nosy lady. He ignored me and got into the car. I was so mad!! What would you do if you see something like that?

I don’t know her so well and her friends already said she should have called the police; therefore, I did not want to engage on the conversation. I just post it here instead.

Maybe just like her, the elderly man was just picking up the other kid at the summer camp and the kid in the car just wanted to sit there for a few minutes. The elderly man was already back to the car when she was about to call the police. Is leaving your child a few minute committing a crime? Are parents overreacting?

Kim Brooks writes about “Motherhood in the Age of Fear” in the New York Times:

We now live in a country where it is seen as abnormal, or even criminal, to allow children to be away from direct adult supervision, even for a second.

We read, in the news or on social media, about children who have been kidnapped, raped and killed, about children forgotten for hours in broiling cars. We do not think about the statistical probabilities or compare the likelihood of such events with far more present dangers, like increasing rates of childhood diabetes or depression. Statistically speaking, according to the writer Warwick Cairns, you would have to leave a child alone in a public place for 750,000 years before he would be snatched by a stranger. Statistically speaking, a child is far more likely to be killed in a car on the way to a store than waiting in one that is parked. But we have decided such reasoning is beside the point. We have decided to do whatever we have to do to feel safe from such horrors, no matter how rare they might be.

And so now children do not walk to school or play in a park on their own. They do not wait in cars. They do not take long walks through the woods or ride bikes along paths or build secret forts while we are inside working or cooking or leading our lives.

I was beginning to understand that it didn’t matter if what I’d done was dangerous; it only mattered if other parents felt it was dangerous. When it comes to kids’ safety, feelings are facts.

As one mother put it to me, “I don’t know if I’m afraid for my kids, or if I’m afraid other people will be afraid and will judge me for my lack of fear.” In other words, risk assessment and moral judgment are intertwined.

The Explainer

As we were driving to Taekwondo class yesterday, Đán asked Đạo, “What are genes?” Đạo explained, “Genes are DNAs that come from your parents. For example, I am addicted to books like daddy and I like to shout like mommy.” I had to hold my laughter, but I could not help treating them to their favorite frozen yogurt place.

Lại chuyện con với cái

Thứ Năm hai vợ chồng ăn mừng kỷ niệm hôn nhân nên sáng đã đem thằng con qua chơi với Đạo và Đán. Tôi hơi lo vì dạo này cậu ta hơi bị mít ướt. Không vừa ý cậu là cậu khóc om sòm. Tôi phải rầy la hai thằng con mình để tránh cãi cọ. Thêm nữa là Đạo và Đán không được chơ iPad. Cậu ta mà không có iPad sẽ nổi điên. Trưa ở chổ làm tôi gọi về nhà hỏi vợ mọi chuyện êm xuôi không. Vợ bảo chúng nó chơi với nhau vui vẻ không có vấn đề gì cả. Thôi tôi cũng yên tâm.

Chiều đón thằng Xuân về thấy vợ không được vui còn cậu ta không còn ở nhà nữa nên tôi hỏi chuyện gì. Vợ bảo cậu ta không vui khóc lóc rồi đòi về nhà rồi. Vợ giận lớn tiếng rằng thằng đó hở ra là khóc chẳng lẻ phải rầy la hai thằng con mình hoài. Tôi với bà xã đã cãi cọ nhau về dụ này nhiều lần. Vợ cứ nói tôi muốn chia rẽ bọn chúng. Giờ thì chính vợ chứng kiến rồi.

Một tiếng trước khi đi học tiếng Việt, mẹ cậu gọi điện thoại nói tôi khỏi qua đón để ba cậu đưa cậu đi được rồi. Mấy tháng hè học bơi, học võ, và học tiếng Việt tôi đều đưa đón cả như là trách nhiệm của mình mà chẵng nghe một lời cám ơn. Giờ cậu con trai khóc lóc không cảm thấy thoải mái nữa nên con ai nấy đưa đón chứ không phải thay phiên vì tôi đã đưa đón mấy tháng nay.

I Failed Again

Đạo and Đán are adapting well without screen time. They played together and haven’t asked for their iPad. I am not sure if I should bring back screen time.

I am, on the other hand, failed miserably. After returning a dozen of books to the library, I felt empty. Everyday at work, I walked to the library after lunch just so I get some exercise. I browsed the new bookshelf and could not help myself. I picked up one English non-fiction and two Vietnamese books.

When I spent time with my kids, I did not pick up my phone. I also did not open my book. Although I got tired of watching Polar Express for the hundredth time, I enjoyed having Xuân sitting in my lap. I just kissed his head and rubbed his arms. When I took Đạo and Đán to Taekwondo or Vietnamese school, I could not wait to spend the next two hours reading. When I them to Vietnamese school last night, the rain was pouring hard; therefore, the parents who waited around went inside the school. They sat around and chit chat. I just sat and read. I could have joined them, but I didn’t feel like doing the work. I must admit. I am suck at socializing.

My kids aren’t like me. They can play with anyone and I am happy about that. I am also glad that they are not like me in that regard.

Đánh con

Lúc Đạo hai tuổi, nó thường đánh hoặc cào mỗi khi tức giận. Tôi khẻ tay nói vài lần và nhắc nó. Mấy lần sau nó vừa vươn tay ra định đánh, nó nhớ hậu quả nên thôi. Thế rồi nó bỏ. Đán cũng thế. Lúc hai tuổi nó đánh anh nó và tôi. Tôi cũng khẻ tay nó vài lần rồi hết. Bây giờ thằng Xuân cũng bắt đầu đánh. Nó đánh hai thằng anh, hai thằng anh không đánh lại. Tôi không khẻ tay nó nữa mà chỉ nhắc nhỡ nó.

Tôi không hối hận đánh con. Nói đánh, chứ tôi chỉ dùng tay khẻ nhẹ tay nó thôi. Nhưng tôi ân hận vì chúng nó không đánh trả lại khi bị đứa khác đánh. Hôm nọ, thằng Đán chơi với một thằng khác bằng tuổi. Không biết thằng Đán nói gì thằng kia mà nó giận dữ đấm vào lưng thằng Đán hai cái. Tôi bảo nó ngưng nó lại thoi thêm bốn cái. Tôi phải chạy đến đẩy thằng Đán ra và bảo thằng kia không được đánh. Thế là nó khóc ầm lên. Cha mẹ thấy xót ruột nên lại dỗ dành con mình. Tôi nói với thằng Đán trước mặt cha mẹ thằng kia, “Lần sau nó đánh con con đập lại hoặc tránh đừng ngồi ở đó để làm bao đấm.”

Thằng kia lúc hai tuổi đã thế. Mỗi lần giận nó ném đồ hoặc đánh đập cha mẹ. Rồi cha mẹ cứ để thế nên bây giờ sáu tuổi rồi nó vẫn thế. Có lần nó đập thằng Đán sặc máu mũi. Ngăn cản không cho chơi chung thì không được. Nhất là bây giờ có thêm thằng Xuân. Thằng này không như Đạo và Đán. Thằng Xuân đụng nó là nó bọp liền. Dĩ nhiên không phải con mình thì mình đâu làm được gì nên lúc nào cũng phải canh chừng cả.

Contact