Đầu thai

Đán nói:

Khi ba mẹ chết con sẽ không lập gia đình. Chỉ ở vậy để lo lắng cho em Xuân, em Vương, và anh Đạo. Nhưng ba có thể đầu thai thành con chó trở về chơi với tụi con không?

Thằng này là comedian tương lai của tôi hay là nó muốn chửi xéo ba nó?

The Leftover Parents

My seven-year-old nephew is getting used to having his dad finishing up his food for him. Whether a plate of cold pasta or a bowl of mushy phở, his dad took it all in. The other day, he had two bites left from his spring roll and yet he did not want to finish it because he wanted to play on his iPad with my kids. I told him Đạo and Đán would wait for him and the iPad would wait for him. He just needed to finish up two bites, but he refused and his dad let him off the table.

This weekend, my wife made delicious dumpling noodles. He ate all the dumplings and half of the noodle. His dad was not there so he asked him mom to finish it. Unlike his dad, his mom would never eat his leftover. She told him, “If you can’t finish it, give it to grandma.” My mother-in-law refused not because she didn’t want to, but she was also trying to finish her own bowl.

I said to him, “You can finish it. There’s not that much left.” He looked angry. I handed him my bowl and said, “Why don’t you finish mine and I’ll finish yours.” He shook his head. I went on, “So you don’t want to eat my leftover, but you expect others to eat yours?” He began to sob his mom came over to calm him down, “That’s OK if you can’t finish it.” She took the bowl and dumped the rest into the trash can.

My wife gave me a look for making him cry. I was just trying to teach him about not wasting food. I did not feel bad for him at all, but I did feel bad for my wife. She took her time to made the noodle soup for everyone. Đạo and Đán helped wrapping the dumplings.

This issue can be easily avoidable if parents just give their kids a small portion first. If they didn’t have enough, they can ask for more. I lived in Vietnam and witnessed first hand how hungry children eating strangers’ leftovers at phở places. It broke my heart and irritated me to see this kind of behavior from Asian-American kids.

Vietnamese parents, please make your kids finish their own fucking food.

Wrong Spot

In the middle of the night, Đán stormed out of bed and into the bathroom. He turned on the light, urinated, turned off the light, and went back to bed without flushing. I went to check and didn’t see any urine in the toilet. He pissed into the trash can instead. Unbelievable!

Giữa sự nghiệp và con cái

Thêm một đồng nghiệp rời bỏ một công việc ổn định mình để dành thời gian cho con cái. Cô ta tâm sự rằng thay vì đi làm trả tiền nhà trẻ cho hai đứa con cũng hết sao không nghỉ ở nhà để được gần gũi con cái. Lúc chúng nó học mẫu giáo hoặc lớp một thì trở lại làm. Bây giờ là lúc chúng nó cần có cha mẹ nhiều nhất.

Tôi khâm phục những người mẹ như cô ấy dám bỏ cả sự nghiệp của mình để lo cho con cái. Lý luận của cô ta rằng sự nghiệp không quan trọng vì hết công việc này còn công việc khác sau này. Con cái thì chỉ có một lần tuổi ấu thơ. Từ lúc nó biết bò cho đến nó biết đi cho đến sinh nhật đầu tiên chỉ có một lần. Khi chúng nó lớn rồi thì không thể quay trở lại.

Đúng thế, vì mới đây mà thằng Vương đã 10 tháng. Nó thay đổi từng ngày một. Sáng đi làm chiều về đã thấy nó khác. Từ cách nó bò càng ngày càng rành rẽ đến những món ăn nó nhai tuy chỉ mới có hai cái răng. Từ nụ cười hồn nhiên đến những cái nhịp theo nhạc, tôi muốn những thú vị ấy sẽ tồn tại mãi. Nhưng tôi biết là không thể nào vì tôi đã ba lần kinh nghiệm. Những phút giây quý báu ấy sẽ trôi qua. Tôi thường trêu vợ rằng cố gắng chịu khó mà thưởng thức đi. Đây là cơ hội cuối cùng của em đấy.

Chúng tôi rất may mắn vì vẫn có thể cân bằng giữa sự nghiệp và gia đình. Hơn nữa được mẹ vợ giúp đỡ trông nom thằng út. Khi tôi nhắc đến mẹ, cô ta bảo lúc mới sinh cũng có mẹ chồng rồi mẹ cô ở tạm nhưng hai vợ chồng đã quá mệt mỏi phải “hosting guests.” Người Mỹ là thế họ coi cha mẹ cũng như là khách.

Thôi thì chúc cô may mắn và hạnh phúc với gia đình của mình. Ít ra sau này cô sẽ không hối hận hay áy náy vì công ăn việc làm mà đã bỏ bê con.

My Little Delight

After reading Ross Gay’s The Book of Delights, I wanted to blog about something delightful. These days, what brings me joy the most is observing my nine-month-old Vương. His constant smiles, showing his two front bottom teeth, are always a delight. He can’t walk yet, but he swings his arms and shakes his booty every time I put on Vietnamese hip-hop. I just want to freeze time because he is growing way too fast. He is our fourth boy and our final.

Whenever strangers asked me how many kids we have, my reply would be four, but Đán would always corrected me: “We actually have six, but two were dead.” The stunned look on strangers’ faces delighted me. They were caught off guard and didn’t really know how to respond. Some would say, “I am sorry.” I just nodded and offered no explanation.

Ever since my wife told Đán about the two miscarriages she had, he always told people about his two dead siblings. I felt a bit awkward at first, but I am getting used to it. I am delighted that my wife has been opened about it.

Hình nhà ai nấy đẹp

Hôm nay trở lại Facebook thấy gia đình người ta đi du lịch ngắm nhìn cảnh vật thế giới. Vợ chồng con cái hưỡng thụ những giây phút nhẹ nhàng. Hình ảnh chụp thật tuyệt vời.

Khi gia đình tôi đi du lịch thì ầm ĩ. Hai thằng con lớn không ngồi yên. Thằng giữa thì la lối ôm sòm. Đi chơi còn mệt hơn cả đi làm. Không la đứa này thì hét đứa nọ. Từ chổ ăn đến chổ ở chẳng có giây phút nào được thư giãn trừ khi lúc chúng nó ngủ.

Gia đình của tôi là thế đấy. Nhưng rồi cũng quen. Không có bọn chúng quấy nhiễu cũng buồn. Tụi nó chẳng cũng thế. Không bị cha mẹ rầy la nó chịu không nổi. Thôi thì hình nhà ai nấy đẹp đi vậy. Được có thời gian cho nhau là quý lắm rồi.

Những ngày nghỉ hè

Một tuần nghỉ mát nhanh chóng trôi qua. Chúng tôi chẳng làm gì nhiều. Sáng thức dậy ăn điểm tâm rồi ra boardwalk đạp xe. Cho tụi nhỏ chơi playground và claw machines. Trở lại nhà trọ ăn trưa nghỉ ngơi. Trong lúc tụi nhỏ ngủ trưa tôi dành thời gian đọc sách. Đến ba hoặc bốn giờ trưa chúng tôi kéo nhau ra biển. Tụi nhỏ mê biển lắm nên chơi đến sáu hoặc bảy giờ về ăn tối. Sau đó chúng tôi lại đi dạo boardwalk và chơi games. Sau đó thì đám nhóc lăn ra ngủ. Tôi vẫn thức đọc sách hoặc thiết kế lại trang blog cho đến khuya.

Lần này chúng tôi giao hẹn là không được đem theo iPads. Bốn thằng con chúng tôi cùng hai thằng con chị vợ chơi với nhau dĩ nhiên là có cãi cọ nhưng người lớn cũng dè dặt nên không mất lòng. Thế là tốt lắm rồi. Tôi ngại việc cha mẹ bênh vực con cái của mình lắm. Tôi cố gắng để giữ vị trí công bình chứ không thiên vị con mình.

Chỉ bấy nhiêu thôi mà thời gian trôi qua thật nhanh. Ngày mai phải trở lại với công việc làm. Thôi tạm dừng bút ở đây vì tôi quá buồn ngủ.

Push & Pee

Dad: Why did you kick Xuân?
Đạo: I didn’t kick him. I just pushed him with my foot.

I made up a peeing competition to make it easy for Xuân to go pee pee.

Xuân: I win again.
Dad: You’ve always won. Can I win this time?
Xuân: Sure… We both win.

Xuân và Tôi

Hôm nay tôi dành thời gian riêng với Xuân, thằng con trai yêu dấu thứ ba của tôi. Cũng không làm gì nhiều. Hai cha con đến công viên chơi xe lửa (hai lần), nằm dưới bóng mát, ăn potato chips, và cùng nhau đọc sách thiếu nhi. Chỉ như thế thôi tôi cũng hạnh phúc rồi.

Dĩ nhiên lúc nào đi đầy đủ mấy anh em cũng vui nhưng lâu lâu phải dành trọn sự chú ý cho mỗi đứa để nó biết cha mẹ luôn quan tâm đến nó. Chỉ ba tuổi thôi mà Xuân đã biết rất nhiều. Khi nó không hài lòng là hờn dỗi rằng, “Tôi khóc vì không ai thương yêu tôi cả.” Nghe nó mếu máo mà mình cũng xót xa lắm.

Xuân thường hay gây gổ với thằng Đán nhưng khi đi riêng với tôi nó cư xử rất ngoan. Có lẽ nó không cần phải tranh cãi để được sự chú ý của người lớn. Tôi rất quý mến những giây phút riêng tư đó.

Đã lâu rồi tôi không có dành thời gian riêng với Đạo. Chắc chắn phải tìm cơ hội.

Don’t Worry, Baby

Lizzie Widdicombe writes in The New Yorker:

What are we doing to our children? We fret, we helicopter, we listen to the wrong people. We pore over transcripts of two-year-olds chattering and turn ourselves into amateur statisticians. But, ultimately, many of the outcomes aren’t in our control. And that’s a problem that all the data in the world won’t fix.