My Tam – Melodies of Time

As a pop phenomenon who has always tried to stay young, My Tam surprises her fans by covering old songs on her latest release Melodies of Time. What surprises me though is that she doesn’t update these songs to make them relevant for the young listeners even though she has the potential to do so.

My Tam plays safe and doesn’t even take any risk with the beats like she had done in the past. As a result, she is being overshadowed by the previous generation of singers. Her version of Quoc Dung and Nguyen Duc Cuong’s “Chuyen Hop Tan” is an immediate echo of Bao Yen. Their annunciation sounds similar, but Bao Yen’s effortless phrasing and gruff tone gives the tune more rough edges. Furthermore, Bao Yen’s skillful breath control makes My Tam’s breathy delivery sounds amateur.

With Lam Phuong’s “Xin Thoi Gian Qua Mau,” Ngoc Lan’s version comes to mind as soon as My Tam begins the first line. My Tam comes across as stiff and dull compare to Ngoc Lan’s fluid and emotional flow. What makes Ngoc Lan’s version so damn hypnotizing until this day is the way she wrapped her angelic voice around the rhumba rhythm.

What is up with everyone covering Hoang Trong Thuy’s “Doan Khuc Cuoi Cho Em” these days? Once again, Ngoc Anh’s recent version still dominates the rest including My Tam’s simply because Ngoc Anh has such a mesmerizing voice and she sang the tune with so much soul and authority of a woman.

The timeless songs she covered aren’t strong, yet the weakest track on the album is “Doi Yeu,” in which she penned herself with Le Quang. The melody and the lyrics are just mundane, but the ad-lib male voice is what really kills the song. He is hardly audible and he sounded like he has tuberculosis with a big mucus blocking his vocal cord.

Melodies of Time has set My Tam really far back. She will need to step up her game and take more adventurous approach if she doesn’t want to be forgotten. Other wise she will become mediocre like her male-counterpart Dam Vinh Hung.

Hiromi – Place to Be

Alone with the piano, Hiromi’s takes listeners on a roller-coaster ride around the world in her Place to Be. The first stop is “BQE” (Brooklyn Queens Expressway) where traffic vibe is built using series of chromatic scales; then we jump over to France for delightful treat of “Choux a la Creme” (sweet and full of textures); and on we go. While the infectious “Capecode Chips” shows off her boogie-woogie chops, “Somewhere,” a tribute to someone closed to her that passed away, displays her sentimental side. Place to Be, which captures some of Hiromi’s finest and impressive jazz improvisations, is a testament that Hiromi can be placed anywhere on this earth and she will make her voicing heard.

Tran Viet Tan – Cham Vao Dem

Although Dr. Tran Viet Tan doesn’t make a living off his music, he sure knows how to put together a high-quality album. He either has the strong connection or plenty of dough to scoop up four brand-name vocalists (Hong Nhung, Thanh Lam, Ha Tran and Tung Duong) as well as big-name producers including Hoai Sa on his new release Cham Vao Dem. Furthermore, the album cover was well designed: stunningly simple and typographically clever.

Even with all that jazz, it can’t hide the fact that the doc is not a melodic composer. Hong Nhung had done her best to bring some life to “Vo Oc Thoi Gian,” “Bai Ky Niem” and “Song Ve,” but still can’t save them from being dead boring. The melodies are just flat. Thanh Lam tries to give the title track some rough edges with her irritating flow and annoying vibrato. She ends up making the tune unbearable. Even Tung Duong fails to make the doc’s song exciting. On “Dem Sapa,” he sounds as if he tries to kill an ant with a sledgehammer. The beat is light and bouncy, but his voice is so heavy and dull.

Listening to Cham Vao Dem is like going to an upscale restaurant. The decoration looks expensive and the presentation appears to be enticing, but the food simply has no taste. The up-tempo of “Hay Coi Nhau Nhu Tinh Nhan” performed by the doc himself is like the extra red bean soup you get at a Chinese restaurant at the end of the meal.

Memories of Sai Gon With a Detour

About two months ago, Hung Hoang, founder of VN Collective, invited me to a Vietnamese concert titled Dem Nho Ve Sai Gon (Memories of Sai Gon) in Mississauga. He also wanted to use two of my slideshows, “Bien Nho” and “Vietnam In Memoriam,” for the event. Although none of my work was shown for technical (and some political) issues, I still drove across the border to attend the show. The reason being that I haven’t seen neither Tuan Ngoc nor Khanh Ha live.

Tuan Ngoc didn’t disappoint. He had proven that age ain’t nothing but a number and he often joked about it during the show. By the way, his dry humors were clever and brought out the not-so-serious side of him. His outstanding performances of the night included the nostalgic rendition of Tram Tu Thien’s “Dem Nho Ve Sai Gon,” soulful take on Trinh Cong Son’s “Phoi Pha” and Ngo Thuy Mien’s “Ao Lua Ha Dong.” Loved the bossa-nova arrangement on “Ao Lua Ha Dong” and the way the piano comping behind Tuan Ngoc. His weaker performances were Trinh Cong Son’s “Ha Trang” (the mid-tempo arrangement ruined the lyrical imaginations) and “Smoke Gets In Your Eyes.” Tuan Ngoc can sing English, but not so great. His flow was stilted and his accent was transparent.

During intermission, I had an opportunity to catch up and thank Hung Hoang for the invitation. Knowing that Mr. Hoang is the organizer, a not-so-bad-looking lady in her mid thirties interrupted our conversation to request a song from Tuan Ngoc. She wanted to hear him sing “Rieng Mot Goc Troi.” I wanted to slap her for one of my visitors, but I looked at Mr. Hung and laughed instead. Tuan Ngoc did delivered “Rieng Mot Goc Troi” near the end of the concert and still managed to show off his technical skill for the 999 times he had sung the tune.

Unlike Tuan Ngoc, Khanh Ha was quite a disappointment. She literally fucked up the theme of the show simply because she came way too late to practice with the band. She started out with Van Phung’s “Toi Di Giua Hoang Hon” out of tune. She sang in one key while the band played in another. The saxophone kicked in at the bridge caused her to dropped out instead of finishing up the song. Her version of “Autumn Leaves” was a mess. The band, which consisted of Canadian players, and her didn’t communicate. It was so horrible that she had to request a kid who could play some classical piano to accompanied her instead of the jazz band. She managed to pulled off Anh Bang’s “Khuc Thuy Du,” Truong Sa’s “Xin Con Goi Ten Nhau” and “Unchain Melody” with just a piano behind her. She went as far as singing Hoang Duong’s “Huong Ve Ha Noi” in an acappella style, although the theme was clearly about remembering Sai Gon. I guess she wanted to take a detour.

If this was a Tuan Ngoc & Khanh Ha show, it was decent. They both delivered their signature songs well. However, for a show with a concept of Dem Nho Sai Gon, it was all over the place. The song selection didn’t take the listeners back to Sai Gon. Choices like Thanh Tung’s “Giot Nang Ben Them,” Pham Dinh Chuong’s “Nua Hon Thuong Dau,” Duc Huy’s “Bai Di Canh Chim Bien,” Pham Duy’s “Kiep Nao Con Co Nhau” didn’t evoke the images of Sai Gon.

Musically, the band’s playing was way too restricted. Unlike Say Thu with Thu Phuong, in which the band swung, played the blues and added some Latin flavors, they played mostly pop ballad and only accommodated the vocalists. They hardly brought out their solos and improvisations. They didn’t played with confidence.

Dem Nho Sai Gon was disorganized and it was out of the organizer’s control. I could see how tough it was to put together a show; therefore, I have already abandoned my idea of my ideal concert.

Tuan Ngoc & Thai Hien – Doi Mat Nguoi Son Tay

As I was going through my boxes of old CDs, which had been sitting in the basement ever since we moved into the new place, I came across Tuan Ngoc and Thai Hien’s Doi Mat Nguoi Son Tay. I brushed off the dusk, popped the CD into my stereo and the music sounded fresher than ever. With Duy Cuong’s lust, sensual orchestration backing up two of the best balladeers, what’s more can one ask for?

Thai Hien kicks off the album with the title track. I could visualize the sparkling, gorgeous eyes in Pham Dinh Chuong’s “Doi Mat Nguoi Son Tay” (poem by Quang Dung) through Thai Hien’s angelic alto. Tuan Ngoc follows up with a trip to memory lane in Cung Tien’s “Huong Xua.” The gentleness in his tenor along with Duy Cuong’s classical arrangement gives the tune a filmic nostalgia. Thai Hien returns with Pham Duy’s “Nuoc Mat Mua Thu.” Unlike Le Thu, Thu Phuong and Ngoc Ha who use their vocal power, Thai Hien uses her quiet tears to lyricize the sentiment of the song and the result is quite striking without belting.

The album only has two duet tracks and they both from Le Uyen Phuong. Only the first one, “Tren Da Tinh Yeu,” is truly a duet. The second one is just a medley with each takes on a tune similar to Asia’s approach on its video releases. Other than that, the album can be experienced from start to finish and on repeat. Doi Mat Nguoi Son Tay is definitely an oldie but goodie.

Camille Huyen – Cung Tien Art Songs

A couple weeks ago, a Visualgui.com visitor sent me Camille Huyen’s Cung Tien Art Songs for review and the album has become a personal favorite for Duke (my son) and me. Besides Lullaby: A Collection, Art Songs could put both of us to sleep, rain or shine. Dana drove us to Duke’s Gymboree class earlier today and both of us in the backseat knocked out listening to the album by the time we arrived.

As sleepy as it sounds, Art Songs is a genuine work. The tracks on the albums are so intimate that they required undivided attention, preferably in a quiet area with the lights dimmed. With minimal arrangements, the music is all close ups. Camille Huyen was born in Hue and although she is currently living in Switzerland, her exquisite central accent has yet escaped her. With a trio (led and orchestrated by her classical guitar teacher Walther Giger) backing her up, Camille Huyen transfers Cung Tien’s compositions to a whole classical level.

On “Doi Bo” she floats her haunting, deep-sorrow alto into Quang Dung’s lyrics while the picking guitar reflects her forlorn. Another mesmerizing track is also based on Quang Dung’s poem “Ke O.” Love the way the guitar responds to the voice as if it feels her sadness. In fact, most of the songs are accompanied by an acoustic guitar with a few exceptions like “Vet Chim Bay” and “Khoi Ho Bay,” which included hypnotic double bass from Fumio Shirato and doleful violin from Noriko Kawamura. What makes “Khoi Ho Bay” a guilty pleasure is Nguyen Tuong Giang’s erotic lyrics: “Nho em nguc nho moi ai ngam / Mat ngot tran gian huong ngat ngay.” Nguyen Ngoc Bich has translated, “Your [small breast] where my lips come to anchor / To taste in ecstasy the honey of the world.”

The tracks are so consistent that you either listen to the entire selection or not at all and if you listen to it passively like we did, you will end up falling asleep. Although Art Songs released three years ago, it is the freshest Vietnamese album I have heard so far this year due to the endless cover of old songs with nothing new that is dominating the pop scene.

Chick & Hiromi – Duet

Chick Corea obviously loves to duet. It brings the best out of him and his partner too. His performance with another jazz legend Herbie Hancock was a masterpiece. His collaboration with the bluegrass banjo virtuoso Bela Fleck was an enchantment. His latest joint effort with the Japanese piano prodigy Hiromi is a phenomenon. What sets Corea/Hiromi apart from Corea/Hancock or Corea/Fleck is how the two sounded seamless together. Even on “Bolivar Blues,” you can’t tell who played Thelonious Monk’s fragmented chops, and not that you want to. They push each other, but each playing is a foil to the other. When Chick takes the lead (“Humpty Dumpty” for instance), Hiromi backs him up. Likewise, he complemented her on “Place to Be.” The mutual respect between the two pianists makes this two-set Duet a pure pleasure listening experience.

Thanh Tâm – Cánh Đồng Tình Yêu

Với chất giọng sương khói và rất có hồn, Thanh Tâm dể dàng thu hút người nghe ở bất cứ nhạc phẩm nào. Từ giai điệu êm dịu trong “Tháng Tư Về” của Dương Thụ, đến nổi sầu bởi chiến tranh trong “Mùa Hoa Cải ” của Lê Vinh, cho đến cái dí nhỏm trong “Bờm” của Hồ Trọng Tuấn, Thanh Tâm ghép khá nhiều thể loại vào trong album mới nhất: Cánh Đồng Tình Yêu.

Tuy Thanh Tâm trình bài hầu hết các nhạc phẩm khá trọn vẹn, Cánh Đồng Tình Yêu không có một đường lối khẳng định. Vì có quá nhiều khác biệt giữa những bài ca khiến người nghe không được tập trung. Một album thành công sẽ bắt người nghe chú ý từng bài một từ khi mở CD lên cho đến phút cuối. Những bài nhạc phải được liên kết với nhau thì album mới trở thành chặt chẻ, hoàn chỉnh được.

Cánh Đồng Tình Yêu thiếu xót điều đó. Chẳng hạn như cô đang tung tăng đùa vui với thằng “Bờm” có cái quạt mo bổng dưng chuyển qua bom đạn trong “Huyền Thoại Mẹ” của Trịnh Công Sơn. “Em Gái Quê Mình” (Trần Quế Sơn) đang tươi tắng trên đồng quê bổng dưng “Ôm trăng đánh giấc bên đồi Dạ Lan.”

Hòa âm của album cũng chứa đựng khá nhiều màu sắc. Nhất là giai điệu quê hương qua cách quyện khéo léo những nhạc cụ truyền thống. Nhưng mỗi nhạc sĩ (Thanh Phương, Minh Đao, Phan Cường, Trần Minh Tuấn và Huyền Trung) đem đến một hương vị khác nhau và được trộn lại như một nồi lẩu thập cẩm, ăn lần đầu thì ngon nhưng ăn mỗi ngày thì sẽ ngán lắm.

Diên An – Nhan Sắc

“Biết tình yêu là thuốc đắng/Vẫn uống như ban đầu.” Diên An gào thét lên trong “Cuộc Đời Quá Ngán,” ca khúc mở đầu cho album Nhan Sắc. Khi lên cao, giọng Diên An rè đến nổi nghe như cái dây âm thanh đã bị ném vào máy sấy quần áo cùng với những hòn đá nhỏ. Nhưng nhờ vậy mà bài pop-rock này nghe mạnh mẻ và đầy nổ lực.

Nhan Sắc là album đầu tay của Diên An cộng tác với nhạc sĩ Tuấn Khanh, người sáng tác và đảm nhiệm về phần hòa âm trong đĩa nhạc. Bài tựa đề của album khá xuất sắc. Giọng khàn khàn của Diên An rất hợp với lối đệm của guitar và nhịp điệu R&B.

Tiếc rằng sau hai bài đầu Nhan Sắc trở nên lười biếng. Với giai điệu rời rạc và lời ca nhợt nhạt, “Buồn Hơn” nên thêm vào “Ngủ” ở giữa cho đúng nghỉa của bài hát. Kèn trumpet yếu ớt và synthesizer biến bài funk-jazz “Em Lấy Đi Mùa Xuân” thành smooth-jazz, nghe mà ngáp mãi không ngừng.

Trở Về Với Tuấn Ngọc Trong Giọt Lệ Cho Ngàn Sau – Tình Khúc Từ Công Phụng

I wrote the introduction for this piece in English, but decided to switch to Vietnamese simply because I haven’t written anything in Vietnamese for a while. Besides, I had briefly mentioned the album a few years ago in English and called it a quintessential Vietnamese music. After pouring my heart out on the page, I shared it with Dana. Her immediate question was, “Did you use Google Translate?” She had to edit it to make my Vietnamese sounds more like a human than a software. Mad props go out to her.

Mỗi lúc lái xe giữa đêm khuya trên xa lộ, tôi thường lắng nghe Giọt Lệ Cho Ngàn Sau – Tình Khúc Từ Công Phụng, một tác phẩm để đời của Tuấn Ngọc. Từ chất giọng trầm ấm của Tuấn Ngọc đến lời nhạc gần gũi và sâu lắng của nhạc sĩ Từ Công Phụng, cùng lối hòa âm mềm mại nhưng không thiếu sự lối cuốn của Duy Cường, tôi luôn như ở trong một khoảng không gian khác, bình yên và sảng khoái, như chưa từng có những muộn phiền trong tôi.

Trên đường về thăm ngoại, khi hai mẹ con đã chìm sâu trong giấc ngủ, chỉ còn lại một mình, tôi lại đến với Giọt Lệ Cho Ngàn Sau. Trong bóng tối của màn đêm, tôi trải lòng mình cùng từng lời ca, nốt nhạc. “Giọt nước mắt xót xa/ Nhỏ xuống trái tim khô/ Một đời tôi tê tái,” tôi như cảm nhận được sự cô đơn, hiu quạnh của một người lang thang trong tiết thu lạnh lẽo. Giọng ca Tuấn Ngọc hay. Hay không chỉ ở chỗ anh có thể hát những nốt cao, mà cái hay của giọng ca này còn được tăng lên gấp bội khi anh điêu luyện nối tiếp qua câu kế, “Lắng nghe muôn cung sầu hắt xuống đời,” mà không dừng lại ở “tê tái”. Cách hát nối tiếp này nghe qua thì cho là dể dàng nhưng thể hiện được thì lại rất khó.

Một trong những lối trình bày ca khúc rất riêng của Tuấn Ngọc là hát nửa hay một tông cao hơn bài nhạc đã viết. Trong “Trên Tháng Ngày Đã Qua,” anh hát bốn câu đầu thấp trong tiếng đệm dương cầm êm dịu, nhưng khi lối hòa âm chuyển sang theo kiểu Latin, anh đã hát cao hơn một tông. Đồng thời anh ca chậm hơn nhịp một chút, để mang lại nét lạ cho bài hát. Như trong “Mắt Lệ Cho Người,” một bài hát mà có nhiều ca sĩ đã hát qua, Tuấn Ngọc với nét riêng của mình đã làm bài hát trở nên khác lạ hơn, nổi bật hơn. Khi anh hát “Em thấy không cõi đời vô vọng,” ta như cảm nhận được nỗi muộn phiền như tuyệt vọng của một cuộc tình dang dở. Lối hòa âm bán cổ điển của Duy Cường tạo thêm cảm xúc sâu sắc, nhưng sẽ hoàn hảo hơn nếu đoạn cuối của “Mắt Lệ Cho Người” được kết thúc dứt khoát vào cuối nhịp thay vì là tiếng nhạc nhỏ dần đi đến hết.

Với ca từ lãng mạn cùng với cách diễn tả tự nhiên rất nam tính của Tuấn Ngọc, “Tình Tự Mùa Xuân” trở nên giản dị, ấp ủ yêu thương. “Em, lại đây với anh/ngồi đây với anh/ trong cuộc đời này,” chỉ cần bấy nhiêu thôi cũng đủ diễn tả trọn vẹn một tình yêu sâu đậm. Có lúc hạnh phúc thì cũng có lúc đau thương. Trong “Lời Cuối”, Tuấn Ngọc đã diễn tả trọn vẹn sự nuối tiếc, xót xa cho những kỷ niệm đã qua, “Kỷ niệm nào như muốn khóc…/Nên tôi, xin một lần được trao hết cho nhau.” Anh đã khéo léo khi chọn bài hát này làm bài cuối cùng trong đĩa nhạc, như thể anh đang bùi ngùi gởi đến người nghe lời chia tay tạm biệt, “Đường vào ngày mai sỏi đá/ Thôi em về quên hết đi ngày xưa.”

Nếu tôi có thể lựa chọn 100 dĩa nhạc xuất sắc nhất trong làng âm nhạc Việt Nam, tôi nhất định sẽ chọn Giọt Lệ Cho Ngàn Sau. Trong suốt mười ca khúc, từ lời ca, lối hòa âm cho đến cách thể hiện và diễn tả, mỗi ca khúc là một tác phẩm riêng đặc sắc không bị lập lại hay mờ nhạt. Với tôi đây là một dĩa nhạc vượt thời gian, vì hơn mười năm qua, tôi luôn tìm đến nó mỗi lúc muốn trải mình cùng âm nhạc.

Contact