Robin McKelle & The Flytones – Soul Flower

Upon hearing Robin McKelle and The Flytones giving Lady Day’s “I’m A Fool To Want You” a soul-stirring rendition (love the ostinato keyboard comping behind Ms. McKelle’s fervent contralto), I have to cop Soul Flower. Another soulified classic is the Bee Gees’ “To Love Somebody,” in which Ms. McKelle sings duet with Lee Fields (a soul man). Most of the tracks on the album, however, are Ms. McKelle’s original compositions including standout “Change” and “Nothing’s Gonna Change.”

Delilah – From The Roots Up

Fresh and freaky, Delilah damn sure has a style of her own. Her debut, From The Roots Up, offers exceptional vocal delivery, outstanding productions and some really delightful fantasies. With her sultry, smoky voice backed by organic, atmospheric beats, Delilah perfected the art of reinterpretation as well as mind-sex.

“Go,” a “genius” (according to Chaka Khan) cover of Ms. Khan’s “Ain’t Nobody,” is so damn seductive, especially the way she moans the chorus: “All the things you do / You make me wanna go ooh.” She also turns Minnie Riperton’s “Inside My Love” into a booty call by leaving off the last part of the hook. So when she begs, “You can see inside me / Will you come inside me / Do you wanna ride,” the only response to that is: fuck yeah!

The most heartfelt track on the album has to be “Tabitha, Mummy and Me,” a dedication to Delilah’s father in which she sings out her soul with just the piano accompaniment. She is also convincing when singing about heartbreak on “Shades of Grey.” Actually, From The Roots Up is the record that I have been wanted to hear since Kanye West dropped his groundbreaking 808s & Heartbreak. West’s trip-hop productions were hypnotizing, but his Auto-Tuned vocals weren’t so much. Like 808s, this album has that quality beats as well as real vocals to go with.

Dzoãn Minh Vol.7 – Xa Vắng Người

Đã từng nghe qua và mến “Tình Thu” của Ý Nhi nhưng đến nay mới được thưởng thức thêm sáu bài nữa của tác giả trong album Xa Vắng Người qua tiếng hát Dzoãn Minh. Những tình ca của Ý Nhi dễ nghe và dễ gần vì giai điệu êm đềm và đơn giản cùng với ca từ đầy chất lãng mạng như: “Thầm ước mông ngày sau / Em quên dĩ vãng hôm nào / Trọn vòng tay ấm ở phường trời nào / Còn tôi quen với kiếp đời lau đau.” Giọng Dzoãn Minh trầm và đầy nam tính lại trình bài những ca khúc rất có hồn. Chỉ đáng tiếc là những hòa âm không được xuất sắc lắm. Điệu bosa-nova trong “Còn Mãi Mông Chờ” có thể khá hơn và lối khối khí trong “Dư Âm Tình Củ” có thể quyến rủ hơn nếu có một giàn nhạc đệm sống. Chỉ có “Xa Vắng Người” là nổi bật nhờ sự đơn giản của đàn guitar và violin.

Nhạc Trịnh Công Sơn Qua Tiếng Hát Ngọc Lan

Dòng nhạc Trịnh Công Sơn không phải là sở trường của Ngọc Lan nên cô hát rất ít so với số lượng bài cô để lại cho đời. Khoảng 800 ca khúc cô thu âm, 32 tác phẩm nhạc Trịnh (tôi được nghe). Tuy nhiên đó cũng là thế lợi vì cô không bị gò bó bởi kỹ thuật hoặc ảnh hưởng từ những danh ca đã thành công lẩy lừng với nhạc Trịnh, nhất là Khánh Ly. Ngọc Lan không chỉ hát khác hẳn với Khánh Ly mà còn thổi vào một luồng không khí mát lạ, ngọt ngào, trong sáng, và đầy cảm xúc riêng của mình vào ca từ nhạc Trịnh.

Vì 32 bài được tập hợp từ nhiều album khác nhau nên lối hòa âm phối khí mỗi bài mỗi nét. Tuy vậy nhưng lối trình bày của Ngọc Lan vẫn thống nhất nên người yêu nhạc Trịnh và tiếng hát Ngọc Lan được thưởng thức suôn sẻ. Riêng cá nhân người viết này thì tập trung vào giọng hát và ca từ nhiều hơn là phần hòa âm.

Trong “Đêm thấy ta là thác đổ”, Ngọc Lan ca nhẹ như hơi thở và dịu ngọt như dòng suối. Giọng cô gần gũi tuy nhịp trống có phần nào chen vào sự thân mật giữa cô và người nghe. Nếu có thể thay đổi nhịp điệu điện tử bằng tiếng trống nhè nhẹ để nhường không gian cho tiếng hát cùng lời tâm sự với tiếng đàn acoustic guitar thì tuyệt vời hơn.

Với cách hát mọc mạc đầy cảm xúc, Ngọc Lan diễn tả rất đạt những bài mang tính cách triết lý của Trịnh. Trong “Một ngày như mọi ngày”, Ngọc Lan trút hết tâm hồn vào lời ca như đang tự sự lòng mình:

Một ngày như mọi ngày
Đời nhẹ như mây khói
Một ngày như mọi ngày
Mang nặng hồn tả tơi

Hoặc những lời thơ lý thuyết của loài người trong “Cỏ xót xa đưa” như: “Người đã đến và người sẽ về bên kia núi”. Và cũng giống người nhạc sĩ tài hoa, Ngọc Lan không chỉ coi nhẹ mà còn ca tụng cái chết trong giai điệu tươi vui của “Bên Đời Hiu Quạnh”:

Đường nào dìu tôi đi đến cơn say
Một lần nằm mơ tôi thấy tôi qua đời
Dù thật lệ rơi lòng không buồn mấy
Giật mình tỉnh ra ồ nắng lên rồi

Với những tác phẩm khá tiêu biểu đã được nhiều ca sĩ thu âm như “Ru em từng ngón xuân nồng”, “Ru ta ngậm ngùi”, và “Hạ trắng”, Ngọc Lan lôi kéo chúng về với thế giới riêng biệt của mình. Sự tuyệt diệu của cô trình bài “Ru em từng ngón xuân nồng” là không để sơ hở kỹ thuật. Nghe thoáng qua thì thấy cô ca rất dễ dàng nhưng lắng nghe kỹ mới để ý lối bắt câu ngắn gọn không quá chau chuốc và sự kiểm soát hơi thở của mình. Cách phân câu điêu luyện của Ngọc Lan có thể nhận ra được trong bốn câu đầu của “Ru ta ngậm ngùi”. Cô chuyên chở từ giọng thấp trầm (contralto) đến giọng cao (mezzo-soprano) rất nhã nhặn, không thều thào hay gào thét.

Với “Hạ Trắng”, Ngọc Lan cất lên hai chữ “Gọi nắng” như một phép lạ xua mây bay đi để “Nắng lên thắp đầy”. Tiếng saxophone thanh thao của Thanh Lâm cũng reo hò theo để làm nổi bật thêm giọng ca đầy cảm xúc. Trái lại thì tiếng kèn soprano chua chát, cùng với cách phối khí rùng rợn, đã lấn đi tiếng hát của cô trong “Ru Tình”. Không chỉ vậy mà phần điệp khúc còn chen vào phần hard-rock guitar choáng cả màng nhĩ. “Ru tình” như thế chắc tình cũng phải bịt tai bỏ chạy. Vả lại bài này thu âm vào lúc cơn bệnh đã khiến giọng Ngọc Lan mất đi chất đậm đà. Sai lầm hơn nữa là bài “Lời buồn thánh”. Lời hát thì buồn thảm, “Chiều chúa nhật buồn / Nằm trong căn gác đìu hiu”, mà nhạc thì dồn dập điệu new wave như đang ở một vũ trường. Có lẽ người nhạc sĩ hòa âm nghe ca từ buồn quá nên làm nhạc nhanh cho đỡ sầu thảm. Thôi thì cứ xem như là một thí nghiệm lạc đề.

Có một số bài không phải ở người hát mà là hòa âm làm mất đi những vẽ đẹp. Nếu có thể tách lời hát ra và làm hòa âm lại thì chắc rất hay. Dù sao đi nữa đây cũng là những sản phẩm rất quý còn duy trì trong làng âm nhạc Việt Nam.

Ngọc Lan đã đem tiếng hát cho đời rồi cũng đã lặng lẽ ra đi. Cô hát mấy câu cuối của ca khúc “Lặng lẽ nơi này” như gửi gấm tâm trạng của mình:

Trời cao đất rộng
Một mình tôi đi
Một mình tôi đi

Đời như vô tận
Một mình tôi về
Một mình tôi về… với tôi.

Và tiếng hát thương yêu ấy đã về vùng trời bình yên.

Updated June 25, 2022

R. Kelly – Write Me Back

I was expecting some nasty-ass sex metaphors in R. Kelly’s newest release, but the closest thing I got is some oral sex in the end of the album. “One Step Closer” recounted blow-by-blow the minute he clocked out of work and headed straight home to his lover. Before he got to the door, I was predicting something dramatic would happen like he would find another guy or girl making out with his woman in his bed, but nothing happened. She was just waiting for him with nothing on. He went down and didn’t want to come back up.

Write Me Back is more of a sequel to his 2010’s retro Love Letter than his freakiness signatures. Kellz brings back the good old ’70s soul like the disco joint “Love Is” and Smokey Robinson’s smoothness “Fool for You.” He even makes an convincing impression of Michael Jackson on “You Are My World.” Yet Kellz does best when he does his own style. “Believe In Me” sounds like a message from a soldier to his lover:

I’ll be gone for a minute
I know you can’t take it
The Lord’s walking with me
So I am going to make it.

Cassandra Wilson – Another Country

In her new release, Another Country, Cassandra Wilson once again demonstrates her artful skill of reinterpretation on “O Sole Mio,” an Italian rendition of “It’s Now Or Never” made famous by Elvis Presley. Unlike the king of rock and roll’s version, Ms. Wilson bends the notes to her liking and uses her killer contralto to breath new life into the tune. Another Country, however, is not an album of covers. Except for “O Sole Mio” and two instrumental tracks, she penned all the compositions. In collaborating with producer Fabrizio Sotti who backs up her vocal with his sensational acoustic picking guitar, Ms. Wilson shows off her lyricism, particularly on the illustrious “Red Guitar”:

Wash my face with blue water
Lay my head on white linens
Morning come, drink black coffee
Then play my song on red guitar

With Another Country, Ms. Wilson embarks on yet another direction in her expansive career as she parted her long relationship with Blue Note.

Chris Botti – Impressions

From his economical, lyrical approach to his lush, muted tone to his incorporation of classical, pop and Brazilian flavors, Chris Botti’s Impressions of Miles Davis is all over the record. While “En Aranjuez Con Tu Amor” gives an impression of Miles Davis and Gil Evans era, “You Are Not Alone” reflects Davis’s late career. No crime in that. The album featured standout collaborations including Caroline Campbell in “Oblivion,” Herbie Hancock in “Tango Suite” and David Foster in “Summertime.” In the Gershwin’s cover, Botti’s slow, clear phrasing on the trumpet is Miles-inspired. Very impressive nevertheless.

Bill Evans – Live at Art D’Lugoff’s Top of the Gate

In two live sets recorded on October 23, 1968 at Art D’Lugoff’s Top of the Gate, Bill Evans Trio, which included bassist Eddie Gomez and drummer Marty Morell, laid down some outstanding jazz standards such as a swing version of “My Funny Valentines,” a melodious rendition of Duke Ellington’s “In a Sentimental Mood” and two brilliant takes on Thelonious Monk’s “Round Midnight.” Although Evans was the driving force behind the trio, both Gomez and Morell were also at the top of their game. In “Autumn Leaves,” Gomez played some of the finest basslines backing up by Morell’s crystal light brush strokes in addition to keeping up with Evans’s changing in tempos and shifting in moods. Great chemistry produced great feelings. Kudos to engineer George Klabin for the excellent sound setting of the sessions.

Ngọc Lan and the Rumba

The first time I heard Ngọc Lan’s voice, I flipped the fuck out. Huỳnh Anh’s “Rừng Lá Thay Chưa” had been covered before, but never with such elegant, effervescent, emotional touch Ngọc Lan brought to it. It was love at first sound. I fell for her angelic alto immediately. I was in awed with the effortlessness she maneuvered her way around the rumba rhythm.

A couple of days ago, I came across a CD of Ngọc Lan’s recordings I made for myself ages ago so I could bring with me on roadtrips. Upon re-listening to the collection, I realized that my personal favorites were arranged in rumba. Ngọc Lan was a versatile vocalist who covered a wide range of styles, including Vietnamese lyrical songs, translated love melodies, ballroom-dance tunes, and French romantic ballads, but my personal preference has to be the rumba flavor simply because she had the flow.

I can listen to “Chuyện Phim Buồn,” “Yêu Đến Muôn Đời,” and “Dòng Sông Quê Tôi” again and again just to hear her soft, sweet, and sensual voice floating like crystal clear water over the hypnotic Latin rhythm arranged by Quang Nhật. With “Chuyện Phim Buồn,” in which Phạm Duy translated into Vietnamese from Sue Thompson’s “Sad Movies (Make Me Cry),” Ngọc Lan sang like she was the main character in the film. One could hear the sadness of betrayal from a lover as well as the clever cover up of emotion when her mother asked her why she was sad: “Dối má tối nay rằng / Đã lỡ trót xem phim buồn / Và xem đúng ngay một phim thật đỗi buồn / Làm lòng con xót xa.” (“And mama saw the tears and said ‘what’s wrong?’ / And so to keep from telling her a lie / I just said ‘sad movies make me cry’”). As for “Dòng Sông Quê Tôi” I didn’t realize the song was translated from “La Playa” until I searched it up. The Vietnamese lyrics, again masterfully translated by Phạm Duy, fit the harmony so well that I thought it was a true Vietnamese ballad. No less impressive was “Yêu Đến Muôn Đời,” which was also a foreign ballad translated by Trung Hành.

Another outstanding rumba recording was “Giáng Tiên Nữ,” which based on the theme of “Black Orpheus,” with Vietnamese lyrics written by Phạm Duy. Again the flow was just impeccable, as she brought some sensuality to the lyrics: “Vùi trong hơi ấm nồng nàn / Thịt da thơm ngát tình nồng / Cùng chăn gối ấm tình hồng / tình ôi ngất ngây.” (I am not even going to attempt to translate.)

Ngọc Lan’s rendition of Lam Phương’s “Xin Thời Gian Qua Mau” is still one of the best interpretations I’ve heard. The heart-rending saxophone, the crisp snare drum, and Ngọc Lan’s swag made the tune so damn intimate. I could almost feel her breath as if she were singing into my ears: “Ta đã quen, quen từng hơi thở / Quen tiếng cười và sóng mát đưa tin / Tám mùa đông cây rừng khô trụi lá / Chưa bao giờ một phút sống xa nhau.”

How did Ngọc Lan sing the rumba so damn good? She embraced the rumba, caressed the rumba, and made lucious love to the rumba.

Updated June 23, 2022

Don Ho of “Yesterday”

Yesterday I came across an old casette I have labeled, “Don Ho’s Collection.” To my surprise, I couldn’t even play the casette inside the house. The only tape deck I have is in my car. I played it on my way to work and the songs brought back some fond memories.

I started to become one of Don Ho’s biggest fans when I watched him performed “Say You Will” on Asia production’s first video. Later on I found out that a friend of my sister also really digged him. She let me borrowed a couple of Don Ho’s tapes and I was thrilled. One of the tapes was Don Ho and Ngoc Bich’s Yesterday. I was impressed with his part on the album; therefore, I only taped his songs to a blank tape, but not Ngoc Bich’s.

I couldn’t remember the exact date, but it had to be between 1993 and 1994. I came to the US around 1991 and at the time my English was pretty bad. I had no idea who the Beatles and Bee Gees were. Don Ho’s rendition of “Yesterday” was probably my first exposure to American pop music. To kill time, I transcribed “Yesterday,” “Something,” “Here Comes the Sun,” “To Love Somebody” and “You Can Do Magic.” I didn’t understand some of the American words so I wrote down the tone in Vietnamese and just sang along. I spent quite a bit of time listening and remembering the lyrics. I loved his Vietnamese part of the songs and wished that he only sang them in Vietnamese even though he did quite well in English.

Listening to the songs again takes me down to memory lane. Something about the effortless in his phrasing and the warmness in his slightly smoky timbre that got me every time. I can still remember clearly the opening lines of “Yesterday”:

Mới hôm qua
Buồn phiền trong anh như đã bay đi xa
Mãi đến hôm nay tim còn thấy hoan ca
Ôi lòng ngỡ như là ngày hôm qua.

Boy, the good old yesterdays.