Quang Dũng – Những Gì Còn Lại

Quang Dũng là một nam ca sĩ quá đa tình. Hôn nhân của anh đã kết thúc và người tình cũ cũng đã bước sang hạnh phúc mới nhưng anh vẫn còn vương vấn. Không biết trong đời thường của Quang Dũng có đúng vậy không nhưng trong âm nhạc vẫn hiện ra rất rỏ qua những nhạc phẩm anh trình bài trong album Những Gì Còn Lại mới phát hành.

Dường như anh muốn mượn “Xa Quê” của Đức Trí để gửi gấm đến người tình xưa: “Nghe đâu sang năm chắc em lấy chồng / Đúng ra đó là chuyện vui / Thầm chúc cho em niềm vui duyên mới / Chắc tôi sẽ ở vậy thôi.” Qua ca khúc của nữ nhạc sĩ Diệu Hương, Quang Dũng như muốn tự nhắc nhở mình “Xin Đừng Quay Lại.” Tuy biết điều đó sẽ không thể xảy ra nhưng “Anh Vẫn Không Đỗi Thay” và vẫn nồng nàn “Yêu Em Bằng Cả Trái Tim” qua điệu jazz swing. “Thuở Ấy Có Em” và “Một Thời Để Yêu” bây giờ chỉ còn lại kỷ niệm. Giờ vắng em rồi “Đời Có Bao Nhiêu Ngày Vui.”

Những ai xem qua cuốn phim Eternal Sunshine of the Spotless Mind của Michel Gondry mười năm về trước sẽ thấy được Quang Dũng trong album này bị thất tình như nam vai chính Joel Barish do Jim Carrey phụ trách. “Những Gì Còn Lại” như một tác phẩm chủ đề của bộ phim đó. Để quên được người yêu củ của mình, Barish phải nhờ đến bác sỉ mổ xẻ và xóa đi hình bóng nàng trong đầu óc của anh. Quang Dũng cũng muốn được như thế: “Bây giờ người ta nói chuyện đổi thay trái tim, và mươi năm sau người ta sẽ nói chuyện thay trí nhớ.”

Asia Icons – Mai Lệ Huyền

If you can get past the utterly reprehensible typographic and cover design, the live set dedicating to the iconic singer Mai Lệ Huyền is quite enjoyable. Mad kudos to Brian Morales for his brilliant work of reinterpreting her popular hits in the 60s to 70s and giving them a fresh, new makeover.

The rearranging of Khanh Băng’s medley is an exemplary example. On “Có Nhớ Đêm Nào,” Morales keeps the melody intact, but modernizes the tune with big band swing makeover. The hot-as-hell horn line weaves in and out of Hồ Hoàng Yến smoky voice creating a very energetic tempo. Hồ Hoàng Yến hasn’t sounded this passionate in years. Then Morales switches up the Latin flavor on “Hào Hoa” for Y Phương. The sax solo, followed Y Phương’s sexy singing, is mad intoxicating.

On Khanh Băng’s “Sầu Đông,” Morales keeps it straight rock-pop. What makes the tune stands out is his big staccato comping on the piano behind Nguyên Khang’s voice. The tune sounds so damn catchy that even my two-year-old son keeps requesting it on repeat again and again.

On another pop-rock “Con Tim và Nước Mắt” (Hoàng Thi Thơ), Diễm Liên has done an excellent job of mimicking’s Mai Lệ Huyền’s signature style. Diễm Liên’s big and soulful voice is a reminiscent of Mai Lệ Huyền’s youth. The iconic singer herself closes out the set with highly dynamic performances of “Ai” (Trường Hải), “Xây Nhà Bên Suối” & “Túp Lều Lý Tưởng” (Hoàng Thi Thơ), and “60 Năm Cuộc Đời” (Y Vân).

It’s such a wonderful treat when Asia steps out of its bubbles to bring its audiences something fresh. The new arrangements from Morales not only benefitted the established singers, but they also make newcomers like Lê Quốc Tuấn, Hoàng Anh Thư, Phạm Tuấn Ngọc, Hoàng Thục Linh and Cát Lynh sounded great.

For once Asia Entertainment takes us back to our past that was actually fun and not reminding us of the dreadful images of war.

Hồ Trung Dũng – Một Đời Yêu

In his latest double-album, Một Đời Yêu, Hồ Trung Dũng attempts to revive Trịnh Công Sơn’s and Phạm Duy’s classic ballads. Making old music sounds new is definitely encouraged, but tremendous skills and experiences are needed to succeed. Five years into his singing career, Hồ Trung Dũng is still lacking both to take on such big challenges. As a result, he exposes all of his weaknesses on both records.

In most tracks, he sings a bit higher than his range. Unlike Tuấn Ngọc who could achieve this technique with ease, Hồ Trung Dũng struggles to hit the high register. He loses control of his breath and his flow is stilted. In the swing flavor of “Tình Hờ,” he has no clue how to scat. He confuses wordless singing with vocal exercising. In “Hẹn Hò,” he suffers with Đặng Thế Luân’s shaking syndrome. He’s shivering in his phrasing rather than using vibrato.

While keeping the arrangement to the minimal—with just a simple picking electric guitar—is a the ideal approach to Trinh’s tunes, it also reveals the flaws in his vocals. In “Phôi Pha,” he can’t hide the fact that he tries real hard not to break a sweat. In “Đời Gọi Em Biết Bao Lần,” he comes off groaning and whining like an over-sentimental, campy singer.

For what it’s worth, here’s my advice for the youngster: It’s OK to be yourself and it’s absolutely fine to be in your comfort range. Before breaking the rules, you have to learn the rules.

Bằng Kiều, Thiên Tôn & Đình Bảo – Đời Đá Vàng

Bằng Kiều, Thiên Tôn and Đình Bảo make an intriguing trio for two obvious reasons. They all musically trained and their voices cover an impressive range: Bằng Kiều with a soaring falsetto, Thiên Tôn with a charming tenor, and Đình Bảo with a delightful baritone. Using their various tones and individual strengths, they have found a way to harmonize themselves as a group.

On “Hạ Trắng” (Trịnh Công Sơn), arranged in a bluesy flavor, Thiên Tôn kicks off the first four bars with strong crescendo. Đình Bảo takes it up a notch in the next four. Bằng Kiều brings it back down a bit and the rest join in at the chorus. Bằng Kiều picks up the next bars with subtle-but-clever emphatic on “nắng” and “suốt.” Back to the chorus, each singer complements each other before they join force to take the tune out. Other outstanding collaborative efforts include the bossa-nova rendition of “Bây Giờ Tháng Mấy” (Từ Công Phụng), string-orchestrated version of “Nghìn Trùng Xa Cách” (Phạm Duy), and the mesmerizing album-closer “Tình Khúc Cho Em” (Lê Uyên Phương). Although the arrangement is impeccable, I would love to hear an acapella approach of “Tình Khúc Cho Em.”

Solo wise, Bằng Kiều gives a decent delivery of “Cây Đàn Bỏ Quên” (Phạm Duy). Likewise, Thiên Tôn gives pleasing performance of Ngô Thụy Miên’s “Niệm Khúc Cuối” and “Dấu Tình Sầu.” Đình Bảo, on the other hand, excels in his interpretation of “Mắt Lệ Cho Người” (Từ Công Phụng). With his clear diction and effortlessness (even in the high register), he is reaching for Tuấn Ngọc’s stature. Although no one could replace Tuấn Ngọc, Đình Bảo is the male vocalist that could come the closest.

Nguyên Khang – Tình Hờ

Trong buổi biểu tình chống Trung Quốc tại Washington DC vài tháng trước, tôi và Nguyên Khang ngồi trò chuyện thì có một bác trai đến hỏi Khang, “Cháu có phải là Đặng Thế Luân không?” Tôi hơi bị đột ngột thì Khang lễ phép trả lời, “Dạ không con là Nguyên Khang.” Khi bác bước đi Khang nói, “Chắc bác này không nghe nhạc Việt Nam.” Tôi mỉm cười đồng ý. Ngoài chiều cao ngang nhau, Nguyên Khang và Đặng Thế Luân không có điểm gì giống nhau cả.

Với album mới Tình Hờ, Khang chứng tỏa vị trí của mình trong làng văn nghệ Việt Nam. Chất giọng Khang càng dày và đậm theo thời gian. Đặc biệt qua “Một Lần” của Dương Phương Linh, Khang hát điêu luyện và nhiều cảm xúc. Qua điệu dương cầm ostinato, Khang hát chậm và đầy niềm tin. Khang trình bài “Trắng” (Trần Quảng Nam) rất có ấn tượng.

Đáng lý ra “Tình Hờ” nghe rất phê nhưng tiếc rằng chỉ được nửa bài. Trong một liên khúc do Diễm Liên và Khang trình diển trong Asia DVD 75, Khang đã cắt ra và cho vào album thay vì thâu lại nguyên bài. Trong khi “Tình Hờ” chỉ có hai phút rưởi còn “Dạ Khúc Cho Tình Nhân” (Lê Uyên Phương) thì hơn bảy phút. Tuy Khang hát rất tới nhưng cách hòa âm không đạt lắm nhất là khi đưa vào tiếng guitar ồn ào. Không hiểu sao Khang lại gồng lên khi hát “Một Ngày Như Mọi Ngày” làm mất đi sự nhẹ nhàng trong lời ca của Trịnh Công Sơn.

Tuy Tình Hờ có một số sơ suất và không có một khái niệm (concept) rõ ràng, nhưng cũng là một album đáng nghe.

Đức Tuấn – Requiem (Lễ Cầu Hồn)

Trong những năm tháng cuối đời của cố nhạc sỹ Phạm Duy, ông có cơ duyên với Đức Tuấn, người ca sỹ trẻ đem đến cho những tác phẩm của ông một chất đẹp nhẹ nhàng sâu lắng. Để đáp lại tình cảm đặc biệt ông dành cho anh, Đức Tuấn vừa hoàn tất Requiem (Lễ Cầu Hồn) như lời tri ân đến người nhạc sĩ tài hoa đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm vô giá.

Để có một sản phẩm chất lượng và giá trị, Đức Tuấn chọn Nguyễn Công Phương Nam đảm nhiệm trong việc hòa âm phối khí. Phương Nam là một nhạc sỹ sống ở Đức và người đã từng đưa smooth jazz đến với kháng giả Việt Nam qua Trăng và Em của Jazzy Dạ Lam và nhạc điện tử hiện đại qua Li Ti của Tùng Dương. Khác với những album đó, cái thử thách lớn của Requiem là khai thác và cải tiến những tác phẩm ca ngợi cái chết của Phạm Duy mà không phá đi hồn nhạc của ông.

Sự cộng tác giữa Đức Tuấn và Phương Nam đạt được kết quả tốt đẹp. Về cách phối âm, Phương Nam khéo léo đưa màu sắc jazz mềm mại nhưng đầy cảm xúc vào “Tình Kỹ Nữ” và “Mùa Thu Chết.” Qua solo dương cầm điêu luyện trong “Tình Kỹ Nữ” và tiếng kèn (muted trumpet) da diết trong “Mùa Thu Chết” cho người nghe cái cảm giác thoải mải và bình thản của cái chết. Về những bài semi-classical như “Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời” hay “Đừng Bỏ Em Một Mình,” Phương Nam dùng giàn dây tứ tấu thật nên tác động giữa 2 violin, 1 viola và 1 cello tạo rạ một không gian bay bỏng và đầy “ma lực.”

Về cách hát, Đức Tuấn có sự thay đổi rõ rệt. Anh không còn phát âm điệu như những album gần đây. Lối chuyển tải ca từ thẳng gọn không rườm rà và không dùng quá nhiều kỹ thuật. Sự ngạc nhiên là anh đã trở lại với cách thức của thời “Ngậm Ngùi” và “Áo Anh Sứt Chỉ Đường Tà” nhưng đầy trải nghiệm và sâu sắc hơn. Như khi nhắc đến cái chết, anh lạc quan hát: “Rồi mai đây tôi sẽ chết / Trên đường về nơi cõi hết / Tôi sẽ đem theo với tôi những gì đây?”

Từ khái niệm (concept) đến dàn dựng âm nhạc đến lối hát, Requiem là một trong những album hay nhất của Đức Tuấn đến nay và xứng đáng để tưởng niệm Phạm Duy. Tôi tin chắc rằng nơi cõi vĩnh hằng ông nghe được Requiem cũng sẽ vui và hài lòng.

Trần Viết Tân – Giữa Hai Chiều Quên Nhớ

Hôm thứ Năm tuần vừa rồi, tôi đi bộ từ văn phòng làm việc đến tiệm sách sau giờ ăn trưa thì nhận được tin nhắn qua điện thoại từ anh Trần Viết Tân. Anh Tân đến Virginia chơi và muốn tặng tôi cái album mới anh thu xong vào tháng ba. Chiều thứ Sáu tôi với cu Đạo qua nhà họ hàng của anh. Chúng tôi lai rai uống bia và trò chuyện đến khuya. Tuy tôi chỉ gặp và tiếp xúc với anh Tân ba lần nhưng rất mến tánh tình vui vẻ và dể hòa của anh.

Tuy ngoài đời anh thích đùa giỡn nhưng anh rất nghiêm túc trong nghệ thuật cho dù sáng tác nhạc chỉ là niềm đam mê. Ca từ của anh thơ mộng và lãng mạng. Bài mở đầu “Là Thiên Đường,” trong album mới Giữa Hai Chiều Quên Nhớ, anh viết: “Từng sáng thức giấc quờ tay sang cạnh… Tìm thấy tay người. Rồi khẽ mỉm cười. Rồi khẽ… mỉm cười. Xin lặng thinh xin lặng không nói.” Tôi hiểu được cái cảm giác đó khi mỗi sáng tìm thấy một cái tay bé nhỏ và mịm màng (của cu Đán). Tuy nhiên lối trình diễn của Hoàng Quyên hơi bị nặng cân cho một ca khúc nhẹ nhàng. Tùng Dương và Ngọc Khuê cũng không thích hợp với dòng nhạc Trần Viết Tân vì hai giọng ca nầy cần chút ma quái trong giai điệu. “Tuổi Thơ Hà Nội” (Tùng Dương) và “Mùa Xuân” (Ngọc Khuê) cho thấy cả hai đã phải kiềm chế đặc tính của mình nên hát không được tự nhiên.

Những tác phẩm của anh Tân sẽ hợp hơn với giọng hát nhẹ như Hồng Nhung, Lê Hiếu, Hiền Thục hay Đình Bảo. Trúc Nhân trình diễn tốt bài “Cánh Của Nhớ Bà” (lời của Đoạn Thị Tuyết Luyến). Tuy giọng thều thào nhưng Nhân có thể duy chuyển vòng quanh điệu bossa nova. Tuy nhiên Nhân cần phải học hỏi nhiều nếu muốn scat.

Bài thành công nhất trong album là “Gửi Lại Huế” do chính tác giả trình bài. Tuy hát hơn run và giọng Huế hơi cứng nhưng anh Tân đã diễn đạt hết tâm trạng của mình: “Em cam phận giữa cuộc đời thiếu nữ / tận phương trời anh chỉ áng mây hoang.” Cái CD tới em muốn nghe anh Tân hát trọn vẹn từ đầu đến cuối.

Tuấn Hưng – Đam Mê (Remixes)

Even Tuấn Hưng recognizes the challenge of staying awake listening to his regular albums; therefore; he makes a remix to help you out. The intro, which gives you a glimpse of what his old shits used to sound like, captures how one would listen to his music: skip a song after 10 seconds.

The album kicks off with “Độc Thoại” written by Nguyễn Hồng Thuận. Unlike the slow, sleepy version, the remix begins with the money line: “Vì anh ngu si, lòng đã không suy nghĩ.” For Non-Vietnamese readers, allow me to translate: “Because I was a stupid motherfucker; therefore, I didn’t think.” Even with an uptempo beat, you can’t hide the problematic lyricism. It’s the first sign of self-destruction; therefore, I can’t let my boys listen to this track even though they love the dance rhythm. When a relationship doesn’t work out, especially teenage crushes, you don’t blame yourself. Nobody gives a fuck about your sorry ass. You learn from your mistakes and hopefully you’ll do better in the next relationship until you meet the one that can live with all of your flaws. Nobody’s perfect.

Even though the purpose of Remixes is to make you dance, the songs are depressingly sad. From “Anh Nhớ Em” (Anh Tú) to “Hối Hận Trong Anh” (Anh Tú) to “Đêm Định Mệnh” (Trương Lê Sơn) to “Dĩ Vãng Cuộc Tình” (Duy Mạnh), the album sounds like a therapeutic soundtrack for lovesick. As if your ass has just been dumped; therefore, you hit the club to shake it off.

“Cầu Vồng Khuyết” closes out the record and I am not ashamed to admit that the theme-park beat grooves me, and Minh Khang’s lyrics never seem to cease to amuse me. In just four lines, you could feel his pain as he reflects on his past: “I used to love a beautiful girl. She was like a flower and an angel. Now I am sitting here quietly witnessing her leaving me.” Then comes the top-dollar chorus: “Đã khuya rồi vẫn ngồi đếm sao.” So why is he counting stars in the middle of the night? He obviously can’t sleep because he misses her. She’s probably fucking another guy right now as he’s sitting here alone contemplating in the past. He’s re-imagining the old good time they had together and jerking off. He still can’t fall asleep; therefore, the only thing left to do is counting stars.

All kidding aside, I still got mad love for Tuấn Hưng’s rough, raspy voice. Let’s hope that he’ll step out of his comfort zone one day.

Nguyên Hà – Địa Đàng 2

With Địa Đàng 2, Quốc Bảo proves that he is not only a forward-thinking pop songwriter, but also a thoughtful producer who knows damn well how to get the singer to deliver his musical concept. Although Nguyên Hà has a limited vocal range and a few minor issues of enunciation, she is a compelling storyteller. Quốc Bảo recognizes her strength; therefore, he crafts minimal arrangements with generous space for her to tell his tales.

The two “Ru” tunes in particular are perfect illustration. With “Ru 4,” Nguyên Hà sings like a drunken songbird in the rain and the accompanying piano added drops of despondency into the vocals. With “Ru 7,” she delivers the lyrics as effortlessness as reading a poem. The melody on both tunes are achingly beautiful. Another melodic piece is “Ta Như Trăng Hồng,” in which Quốc Bảo skillfully incorporated folks flavor into the pop tune.

Elsewhere, “Giọng Tình” showcases his lyricism with lines like, “The voice touches your chest like ghost.” In “Bài Hát Buồn Trong Mưa,” he uses interesting word choice: “Why doesn’t my heart shattered in the rain.” Ironically this is the most upbeat song in the album. Weakest is “Thì Ta Yêu.” What’s up with the fake-ass horn?

With the current trend of covering old songs in the Vietnamese pop scene, Địa Đàng 2 is a rare gem. With eleven original songs, Quốc Bảo demonstrates that he is one of the few Vietnamese songwriters that could still make new artful music.

Bạch Yến Hát Tình Ca Lam Phương

At 72, Bạch Yến shows no sign of deterioration in her vocals. Her breathtaking rendition of “Cho Em Quên Tuổi Ngọc,” a classic ballad Lam Phương penned about her, is a proof. She soars on the high register with deep emotion and effortlessness. The track, accompanied by elegant piano and string orchestration, is a perfect opening for Bạch Yến’s newest album, which is a superb recording of Lam Phương’s compositions.

Although Lam Phương’s music have been covered to death, Bạch Yến breathes fresh air into his ballads with her own interpretation. One of the outstanding reworks is turning the over-sentimental “Phút Cuối” into a swing number. Unlike all of the singers (including Bằng Kiều) who added more and more emphatics to the tune, she strips it down to the core. In her phrasing, she ends each bar right on the last word without any extra vocal stressing. By just giving the melody some space, like on “Duyên Kiếp,” she proves that you don’t have to be over dramatic to express sad lyrics. I am looking at you again, Bằng Kiều.

While “Chờ Anh” gets a savory Latin flavor, “Một Mình,” gets an introspective approach rather than reflective to close out the album. The man who has contributed priceless treasures to Vietnamese music deserves an album like this.