Elaine Elias: Made in Brazil

After moving to New York City for almost 35 years, the multi-talented pianist/vocalist, Elaine Elias, returns to her homeland to craft a collection of sultry, sophisticated, swaying records all Made in Brazil. Singing from English to Portuguese and blending samba rhythm with lush strings, Elias and her superb collaborators present the ultimate bossa-nova sensation. Whether reinterpreting classic ballads from Antonio Carlos Jobim and Ary Barroso or delivering her originals, Elias mastered the art of refined understatement and impeccable relaxation. This album is made to experience from start to finish, and preferably with a Caipirinha.

Xuân Phú: Đời Đá Vàng

Thật đáng tiếc cho một giọng ca baritone truyền cảm của Xuân Phú. Chẳng những giọng anh đẹp mà cách hát khá vững vàng và cộng thêm lối phát âm rỏ ràng. Nếu như Xuân Phú chịu đầu tư vào phần hòa âm phối khí thì anh có thể cho ra một sản phảm giá trị. Với album Đời Đá Vàng, anh ca lại những bài đã rất phổ biến của nhạc sĩ Vũ Thành An nhưng anh không đem lại cho người nghe những gì của riêng anh ngoài giọng hát tốt của mình. Phần hòa âm của Tuấn Phong chỉ để cho Xuân Phú hát đúng nhịp chứ không giúp được gì về phần nân cao nghệ thuật.

Tưởng Niệm Ornette Coleman

Cuốn tuần vừa rồi tôi đi New York dự cuộc hội nghị Typographics. Trên đường láy xe vô cái thành phố “không bao giờ ngủ” tôi nghe một đài radio chỉ chơi toàn nhạc của ông Ornette Coleman để tưởng niệm sự ra đi của một trong những cây cổ thụ của nhạc jazz hiện đại. Ông Coleman qua đời ngày thứ Năm tuần rồi tại Manthattan. Ông hưởng thọ 85 tuổi.

Nghe lại nhạc của ông vẫn thấy sự đa dạng và nhiều màu sắc của nó. Khi ông bước vào làng văn nghệ nhạc jazz cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60, ông đã chia những người yêu chuộng nhạc jazz ra làm hai phía. Một bên luôn sẵn sàng bên vực ông còn một bên muốn đập ông. Thế nhưng ông vẫn giử được vị trí cá nhân của mình cho đến hơi thở cuối.

Hai album của ông mà tôi vẫn thường nghe nhiều nhất là The Shape of Jazz to ComeChange of the Century. Đúng như tựa đề của hai album, nhạc của ông đã hoàn toàn thay đổi jazz. Sự ứng biến và ảnh hưởng lẫn nhau trong nhóm của ông tạo ra những bay bổng và tự do qua cách chơi của họ làm người nghe không thể đoán trước được. Tiếng “khóc” phát từ chiếc kèn saxophone bằng nhựa của ông nghe như tiếng của người Mỹ da đen hát nhac dân tộc của họ nhất là trong bài “Lonely Woman” thu âm vào năm 1959.

Cám ơn ông đã để lại cho đời những tác phẩm vô giá. Tôi tin rằng nhạc của ông sẽ tồn tại mãi trong những ai vẫn còn đam mê nhạc jazz.

Vài Hàng Về Billie Holiday

Nếu như Billie Holiday còn sống năm nay bà đúng 100 tuổi. Tuy bà rời xa thế giang đã hơn nữa thế kỷ, tiếng hát của bà vẫn còn tồn tại mãi. Trong vài tuần vừa qua, tôi gôm tất cả 573 bài hát của bà tôi đã sưu tầm vào iPhone và nghe theo kiểu “shuffle.” Giọng bà vẫn luôn lôi cuốn tôi vào thế giới đầy sầu não của bà. Thế nhưng tôi chẳng bao giờ muốn rời khỏi cái cảm giác đầy phiền muộn ấy.

Tuần vừa rồi ngày nào cũng mưa và càng mưa tôi càng muốn nghe bà hát. Tuy bà bị ảnh hưởng của Bessie Smith và Louis Armstrong nhưng bà đã tạo ra một lối hát rất riêng. Một trong cái đặt điểm của bà là có thể chuyển những ca từ tầm thường thành nghiêm nghị. Chẳng hạn như câu “You know that love is just like apple pie / It’s either sweet or tart” trong bài “How Could You?” Đọc thì buồn cười nhưng nghe bà ca thì dường như bà thấu hiểu được cái vị ngọt và đắng trong tình yêu.

Vài tuần trước ham vui tôi đã uống hơi quá chén nên bị thấm thía và đồng cảm khi nghe bà tâm sự “and I drink a little too much” qua bài “Fine and Mellow.” Tuy tôi đã nghe nhiều ca sỉ nhạc jazz hát bài “Love Me or Leave Me” nhưng khi nghe bà hát tôi đã không nhận ra bài hát cho đến điệp khúc. Bà đã không theo đúng giai điệu của tác giả đã viết nên làm cho bài hát trở nên khác hẳn. Thật bái phục.

Nếu bạn nào muốn hiểu thêm về cách hát của bà, hãy tìm đọc quyển Billie Holiday: The Musician and the Myth của ông John Szwed. Sách ngắn nhưng rất hay về việc giải thích cách hát có một không hai của nữ hoàng hát nhạc jazz.

Phan Đình Tùng: Riêng Một Góc Trời

Thú thật tôi chẳng có hứng thú gì để thưởng thức album mới của Phan Đình Tùng. Lý do đơn giản là nhìn cái tracklist tôi có thể hình dung ra được cách hát của Tùng. Và khi nghe qua một lần quả thật như dự đoán. Tùng rất trung thành với những tình khúc vượt thời gian. Thập chí còn cố gắng hát đúng nhịp nên không điều khiển được hơi thở của mình. Phong trào nhạc Việt bây giờ hát lại nhạc củ rất nhiều, nhưng đem những gì mới lạ cho những tình khúc xưa thì rất hiếm. Tùng cũng không ngoại lệ. Phần hòa âm và phối khí chỉ đạt đến trung bình. Cách hát cũng chẳng khác lạ tuy có chút trưởng thành hơn.

Thái Trân: Bay Ði Thầm Lặng

Vì chất giọng hơi yếu và kỹ thuật không điêu luyện nên Thái Trân hát nhạc Trịnh nhẹ nhàng và thản nhiên. Cô không gào thét “Xin Trả Nợ Người,” cũng không trách móc “Em Còn Nhớ Hay Em Đã Quên.” Chính vì sự mọc mạc qua giọng hát alto mềm mại, cô thể hiện được sự đồng cảm trong “Một Ngày Như Mọi Ngày” và sự chân thật trong “Tôi Ơi Đừng Tuyệt Vọng.” Tuy Thái Trân không khai thác những mới mẻ trong nhạc Trịnh nhưng cô đem đến tất cả tâm hồn và sức sống của mình vào dòng nhạc bất hủ của ông. Vì thế Bay Ði Thầm Lặng là một album đáng được nghe.

Hoàng Quyên: Về

Hoàng Quyên and Lê Minh Sơn know damn well that you have listened to these songs many, many times already, and yet they still want you to hear them again. They also know that if they do anything to these beloved ballads, they would be damned for being sacrilegious. With a lesson learned through Thanh Lam’s Này Em Có Nhớ, Lê Minh Sơn has smartened up to refrain his musical direction as well as Hoàng Quyên’s vocal delivery. The first two tracks—“Giọt Nước Mắt Ngà” (Ngô Thụy Miên) and “Ru Đời Đi Nhé” (Trịnh Công Sơn)—carry the similar semi-classical vibe that made Thanh Lam’s Ru Mãi Ngàn Năm an instant classic. Whereas Thanh Lam injected so much personal experience into her singing, Hoàng Quyên expresses the lyrics with ease and innocence. Even when the band swings behind her in “Bài Không Tên Số 8” (Vũ Thành An) or the acapella voices surround her in “Để Em Mơ” (Nguyễn Cường), she focuses solely on your ears and nothing else. Although she brings nothing novelty to Phạm Duy’s “Hẹn Hò” and “Đưa Em Tìm Động Hoa Vàng,” her singing is impossible to ignore. With the closeness she brought and the tasteful, east-meets-west strings Lê Minh Sơn arranged to keep things flowing, they make damn sure that you’re tuning in.

Yelawolf: Love Story

In the hip-hop universe, Yelawolf is still from “Outer Space,” despite being signed to the Eminem’s camp. Although he has been in the game for a minute, Yelawolf has not been accepted. Describing himself as “Whiskey in a Bottle,” he claims, “Fuckin’ right, I’m aged / I’m Dirty Three, I’m not a child who plays with rap to get a piece.” Like Em, Yelawolf perfected his flow, but unlike Em, he could sing a few notes. As an outcast, he brings some different perspectives to hip-hop. In “American You,” he raps and sings about his upbringing: “You got a blue collar father who drinks Budweiser out the bottle.” In “Best Friend,” he opines his religious point of view: “Try hard to respect people for what they believing in / But if you spit on my fucking grave / And wish me Hell then I wish you well / I’mma send you straight up to my best friend.” Love Story has some compelling tracks, but the formula of rapping and rock singing gets repetitive for 18 tracks. The minimalist productions don’t help much either.

Dizzy Wright: The Growing Process

The Vegas MC apparently likes to smoke. Wright spends most of his time on the album getting stoned with his guests including members from Bone Thugs-n-Harmony and Mod Sun. But when the smoke is clear, Wright is at his best like venting out his frustration on “Can I Feel This Way” (“Nowadays kids not even living they life, they just staring in they iPhone screens”) or dropping some thought-provocative rhymes on “Training Your Mind” (I wouldn’t be surprised if my future killer’s a black man / Wake up, walk out, another man chalked out”). His emotional comes through on “Daddy Daughter Relationship” (“If this world ever breaks you down / Baby girl stay strong, remember that I got your back”). In his mid 20s, Wright is still in his growing process and he probably won’t be matured until he let go of the weed.

Joey Alexander – My Favorite Things

Unlike most young jazz prodigies who have impressive acrobatic technicality, 11-year-old, Bali-born Joey Alexander is gifted with not only natural talent, but also sophisticated musical knowledge. With his debut, My Favorite Things, Joey shows that he is serious about his craft. His solo rendition of Thelonious Monk’s “‘Round Midnight” is refined and thoughtful. He played the tune with clarity and delicacy beyond his age. Together with the drummer Sammy Miller and the bassist Russell Hall, Joey swings like it don’t mean a thing on “It Might As Well Be Spring.” His ostinato is sensational when he comps for Miller to do his solo. He also displays his harmonic complexities on John Coltrane’s “Giant Steps” and “My Favorite Things.” This is just the beginning of a young kid with a remarkable talent.