Chip Kidd: Judge This

Graphic designer Chip Kidd is a keen observer. In Judge This, Kidd shares things that piqued his interest and rates them from clarity to mysterious. He points out, “Clarity gets to the point” and “Mysterious gives us hope.” Kidd incorporates both end of the scales in his own projects. The way he applies judgement to his design is simply brilliant. Judge This is a quick, inspiring, and informing read, particularly for designers.

Jenny Allen: Would Everybody Please Stop?

A few weeks ago, I came across Jenny Allen’s reading her essay “Would Everybody Please Stop?” on the New Yorker Radio Hour and I couldn’t stop laughing. Her humor on words such as iteration, my admin, sweet spot, and deplane are spot on. We need to stop using them and go back to the original words.

Her book with the same title is a collection of humorous, heartfelt essays, which appeared in various publications including the New Yorker. Her piece on college dining hall’s food gives me nostalgia. In my days as an undergraduate student, I loved dinning at La Salle’s cafeteria. At dinners, I usually went for second or third plates. “It’s About Time” is another piece I can see myself in the future. She writes:

I live alone. These things happen. Your children grow up, your husband leaves, and then you are one. This is a happy story, I promise, but I do need to say this: Get ready. You may be next. And if you are, please, please try to remember what I am telling you now: You know how you never have enough time? You will have it.

Hopefully, my wife won’t leave me, but our children will grow up and have their own lives. After reading her advice, I will be fine. I will know what to do with my time. Thanks Ms. Allen for all the enlightenments you have shared with us in this book.

Paul Sahre: Two-Dimensional Man

In his compelling, heartfelt memoir, Sahre reveals his personal stories through his passion for design. From designing book covers to posters to his own brother’s casket, Sahre takes readers into a tumultuous life of a designer, shows us how he got into graphic design (starting with the ice machine), and shares the thinking and problem-solving behind his work. It’s a beautiful, honest, and engaging read.

Walter Nikkels: Depicted

Walter Nikkels is an influential typographer and this book showcases a monumental body of his work ranging from books to posters to exhibitions. In addition to over 1,000 images, the book is written in three languages: English, Dutch, and German. Nikkles’s wise words on design and typography are worth noting and studying.

Nhật Lan: Đừng ghét tuyết rơi

Tiểu thuyết đầu tay của Nhật Lan vây quanh tình yêu và cái chết. Cậu học trò năm đầu tiên đại học yêu một cô đang học năm thứ ba. Năm trước người yêu của cô đã chết. Tác giả tốm tắc những mối tình hoang đường như sau: Năm nhất, yêu một người trên hai khoá đã có người yêu cũ bị chết; năm hai, đến lượt người yêu của mình bị chết; năm ba, chấp nhận tình yêu mới với một tân sinh viên; năm cuối chết. Tuy cốt truyện hơi lạ nhưng người đọc có thể đoán trước được đều gì sẽ xẩy ra. Nhưng đọc để thưởng thức lối viết phong phú và cách dùng ngôn từ nhuần nhuyễn của tác giả. Ví dụ như đoạn văn dưới đây, Nhật Lan viết thật tuyệt vời:

Khi cô nắm lấy tay anh là khi con chim sẻ nhảy từ cành thứ tám lên cành thứ mười, là khi chiếc lá trên tán ngọc lan rơi xuống vai cô gái đi xe đạp vội vã dưới sân, là khi giọt nước cuối cùng từ máng thoát nước sau cơn mưa hôm qua chạm đất, là khi cơn gió thổi qua làn tói mai của cô và anh. Khoảnh khắc đôi môi của anh chạm vào môi cô cũng là khi đôi vợ chồng trong khu tập thể cách đó mấy dãy nhà bắt đầu cãi vã về chuyện chăm con, là khi đám mây hình siêu thú che ngang mặt trời, làm ánh nắng không còn chiếu hắt qua tấm gương hậu của chiếc ô tô đậu dước sân. Con mèo hoang đốm vàng bỗng dưng không còn gì để đuổi bắt, nó ngồi im ngơ ngác, có lẽ nhận ra mình chỉ là một con mèo hoang, liền hốt hoảng lách mình qua khe tường, khẽ khàng nhảy xuống nóc nhà kế bên, uyển chuyển chạy qua đánh thức đàn bươm bướm đang ngủ trên xác một cành lá xà cừ khô, giật mình bay lên rập rờn dưới ánh nắng trở lại của mặt trời khi đám mây hình siêu thú đã bay đi mất. Đứa nhỏ đang mếu máo nằm trong nôi, nhìn thấy đàn bướm rập rờn liền cười khanh khách, đôi vợ chồng nọ liền ngừng cãi vã, bỗng dưng cùng hoà giọng chỉ trỏ đàn bướm mà dỗ con. Đấy là lúc, nụ hôn ở ban công kết thúc.

Về phần thiết kế, quyển sách được sắp xếp với Myriad. Đây là một mẫu chữ tôi cũng rất thích nhưng nó không phù hợp cho một quyển tiểu thuyết. Những bộ chữ có serif (nét nhô ra ở góc các chữ in) sẽ đọc dễ dàng và thoải mái hơn.

Graphic: 500 Designs That Matter

The size of this book is intriguing. It’s small enough that you can carry around, but it’s also quite thick to fit in 500 iconic works including logos, posters, books, magazines, and type specimens. I find myself picking it up and flipping through the pages when I have a minute here and there just to get some inspiration. The timeline section is informative; however, I wish the text is a couple points bigger or the same size as the indexes. The small sans-serif typeface is way too hard on my old eyes.

Ursula K. Le Guin: No Time to Spare

Inspired by José Saramago, Ursula K. Le Guin started to blog. This form of writing provides her the sense of freedom. She can write about anything she wants. As a result, No Time to Spare is a collection of her blog posts ranging from living in her 80s to feminism to cat to literary to swearwords—Le roi est mort, vive le fucking roi. Reading this book encourages me to continue to blog into my 80s or when I leave this life. Blog on, Ms. Le Guin and thanks for the wise words on age:

Old age is for anybody who gets there. Warriors get old; sissies get old. In fact it’s likely that more sissies than warriors get old. Old age is for the healthy, the strong, the tough, the intrepid, the sick, the weak, the cowardly, the incompetent. people who run ten miles every morning before breakfast and people who live in a wheelchair. People who work the London Times crossword in ink in ten minutes and people who can’t quite remember who the president is just now. Old age is less a matter of fitness or courage than of luck equals longevity.

More on age, Ms. Le Guin writes:

Let age be age. Let your old relative or old friend be who they are. Denial serves nothing, no one, no purpose.

Phan Linh & Bạch Dương: Những cô gái ồn ào

Quyển hướng dẫn thực hành về ngành public relations (“quá trình xây dựng các mối qua hệ”). Phan Linh và Bạch Dương chia sẽ những kinh nghiệm và sự học hỏi của mình để giúp những bạn trẻ nào muốn trở thành một tay PR chuyên nghiệp. Muốn được thành công trong nghề này tác giả nhấn mạnh sự quan trọng của đọc và viết, đặt biệt là “keep calm and write blog.” Cách viết của hai tác giả trẻ này cũng rất thụ vị nhất là những câu chơi vào những từ ngữ Anh. Chẳng hạn như: “Nếu bạn muốn ‘on the top’, agency là cách tốt nhất để đi”. Nếu cô nào muốn ‘on the top’ tôi, không cần phải qua agency. Tôi luôn xung phong “at the bottom”. Đùa một chút thôi nhưng nên cẩn thận khi dùng những từ ngữ như vậy tránh bị hiểu lầm.

Nguyễn Ngọc Tư: Bánh trái mùa xưa

Trái ngược với Không ai qua sông, tập tản văn Bánh trái mùa xưa nhẹ nhàng hơn nhiều. Nguyễn Ngọc Tư viết lại những ký ứt đẹp của miền Tây. Từng những câu vọng cổ đến những thứ bánh trái quê mùa đến những chiếc võng trong gió hiu hiu, tác giả đưa tôi về với quê hương dấu yêu của tôi. Bây giờ vùng Hoa Thịnh Đốn đang bước vào mùa đông, may mà có những câu văn của chị Tư đời còn dễ thương. Tuy nhiên, không phải nổi nhớ nào cũng êm ấm nhất là thời chinh chiến được nghe ngoại kể lại: “Một năm sau cái Tết mậu Thân, bà ngoại vẫn không ăn tôm cá ngoài sông vì ghê sợ chúng đã từng sống nhờ vào những mảnh người trôi dạt. ‘Là máu thịt đồng bào mình…’, ngoại ngậm ngùi”.

Nguyễn Ngọc Tư: Không ai qua sông

Tập chuyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư với những đề tài nặng nề như hãm hiếp, bạo lực gia đình, và chết chóc. Ngòi bút của tác giả sắc bén cùng những câu văn viết theo dòng ý thức (stream of consciousness). Lúc thì rùng rợn như “Cũng chỗ ấy, nửa tháng trước có người đàn bà bị chồng dùng đũa than nóng xiên qua mắt phải”. Còn lúc thì táo bạo như: “Lê nuông chiều Trọng hơn, có bữa lén cho bồ vào buồng riêng chút chít, thay vì véo mông vội những lúc mẹ Lê ra sân đuổi đám con nít vặt sen”. Tôi đã thức trắng đêm để đọc hết quyển sách này và sẽ phải đọc lại thật chậm để ngấm hết mọi chi tiết.

Contact