Truyện ngắn Thạch Lam

Văn của Thạch Lam đẹp, thơ mộng, truyền cảm, và rất Việt. Tôi thích cách diễn tả cảnh của ông qua “Dưới bóng hoàng lan” và mối tình nhẹ nhàng. Còn phần bút ký, “Quà Hà Nội – Hàng quà rong” khiến tôi thèm những món ăn ở Hà Nội. Nhưng rồi ông bổ sung hơi nhiều về những món ăn. Tuy nhiên đây là tập truyện ngắn dễ đọc, dễ gần, và dễ nhớ quê hương. Riêng về quyển sách (khổ 10,2 cm x 15,2 cm) chiều dài bằng cái điện thoại nên tôi có thể cất vào chiếc áo lạnh và mang theo đọc. Cả tuần nay nó thay thế cái iPhone Pro của tôi.

Cổ tích nhi đồng: Folk Tales for Children

Bộ sách sưu tầm Cổ tích nhi đồng. Volume 1 và 2 gồm có những câu chuyện cổ tích của Việt Nam cùng với bản dịch qua tiếng Anh. Ngược lại volume 3 gồm có những câu chuyện nước ngoài được dịch sang tiếng Việt. Tôi chỉ hứng thú với volume 1 và 2. Đọc truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh”, “Lưu Bình – Dương Lễ”, và “Sự tích con chim bìm bịp” khiến tôi không khỏi nghẹn ngào nhớ về tuổi thơ của mình. Bài dịch sang tiếng Anh cũng rất chuẩn nên tôi thiết kế một trang web để dành cho con cháu đọc để hiểu thêm về nguồn góc của mình. Hy vọng mấy đứa trẻ sẽ thích đọc, nhất là những đứa trẻ Việt sinh ra và lớn lên xứ người.

Vũ Trọng Phụng: Trúng số độc đắc

Từ kẻ thất nghiệp bị người thân và người đời khinh bỉ, Phúc Trúng số độc đắc được mọi người kính trọng. Quả đúng như câu châm ngôn “Có tiền mua tiên cũng được”. Phúc nhận thức rằng:

Xưa kia, lúc còn nghèo, anh tưởng loài người tuy vậy cũng khá. Bây giờ, giàu rồi, anh càng thấy loài người dã man. Thật thế, chẳng một đứa nào ra gì, vì đứa nào cũng chỉ… tiền! Anh thấy những người tử tế, có lòng nhân đức, đều là ngu dại, lại đáng thương hơn cả những kẻ được họ làm phúc cho!

Đề tài về tiền thì kể hoài cũng không bao giờ hết. Thú vị của quyển tiểu thuyết này là nhà văn Vũ Trọng Phụng đã đem vào một số câu tục ngữ như “Con giun xéo mãi cũng quằn” hoặc “Ếch nằm đáy giếng, coi trời bằng vung”.

Dan Cederholm: Twenty Bits I Learned About Making Websites

When Dan Cederholm announced his first typeface, he had moved on from web design into type design. I was a bit sad and nostalgic. I learned web design, CSS techniques in particular, from reading Dan’s books. In Twenty Bits I Learned Making Websites, Dan shared his “little slice of web design history” and revealed some hints about leaving web design behind. The part about him not getting HTML is a bit baffled to me, but I understand his other reasons. Modern web design requires too many tools and frameworks. That’s why I am an old-school web designer who still crafts websites by hand from scratch and not relying on pre-packaged sites. Well, thanks Dan for all the knowledge you have shared and best of luck on your new endeavors.

Dan Cederholm: Twenty Bits I Learned About Making Fonts Book

In this short, concise book, Dan Cederholm shares his experience and some tips on designing types. Dan has always been a self-taught learner. That was how he learned web design and now type design. As a result, his approach is less intimidating and more approachable to kickstart a type design journey. This book, which has 18 bits not 20, is a quick, digestible read. It’s inspiring, but not enough motivation for me to begin making fonts yet. I don’t think I ever will.

Vũ Trọng Phụng: Số Đỏ

Trong bài viết cho The New York Times, Nguyễn Phan Quế Mai đề cập tới quyển tiểu thuyết Dumb Luck của Vũ Trọng Phụng. Tháng trước đứa cháu gái qua Việt Nam chơi và đã mua quyển sách này và cháu cho tôi mượn đọc. Sau khi đọc xong lời giới thiệu khá dài của Peter Zinoman, trong đó ông có nói về cách dịch sách sang tiếng Anh, tôi lại nghĩ tại sao phải đọc sách dịch mà không đọc sách nguyên bản của tác giả? Tôi tìm được quyển sách tiếng Việt trong thư viện ở khu tôi ở nên mượn ngay về đọc.

Phải công nhận rằng Vũ Trọng Phụng là một nhà văn đi trước thời của ông. Số Đỏ phát hành 87 năm trước mà nội dung chẳng những không bị cũ kỹ mà vẫn còn hấp dẫn. Giữa văn minh và lạc hậu, giữa giàu và nghèo, giữa trí thức và hạ lưu, giữa tình nghĩa và tình dục (giữa tuổi dậy thì và lúc sắp về già), ông viết rất thoáng. Chẳng hạn như đoạn ông viết về nhân vật cụ Hồng

Xưa kia, cụ là một ông Phán. Sau khi hưu trí, nghiệm rằng cụ đã giúp nước phò vua trong 30 năm tròn. Nhà nước bèn ân thưởng cho cụ cái Hồng lô hiếu khanh. Cụ đã là một người dân bảo hộ trung thành, một viên chức gương mẫu, một người cha nhân từ vì sợ sệt và vâng lời con cái như một người nô lệ. Cụ lại còn nghiện thuốc phiện nữa, điều ấy mới thật tỏ ra cụ hoàn toàn là người Việt Nam.

Tôi thưởng thức tác phẩm này của ông và sẽ tìm đọc những tác phẩm khác.

Timothy Samara: Making and Breaking the Grid (Third Edition)

The third edition has expanded to include more grid-design examples for inspiration. I enjoyed flipping through the book, especially the breaking section. I wanted to read the text too, but I find the grid typeface to be quite distracting. The choppy letters (with ink traps) make it hard for the eyes to follow. I wish the typesetting was more reading-friendly.

Marilyn Chin: Sage

I am picking poetry reading again. Marilyn Chin’s sixth collection is powerful and fearless. I like her takes on politics, particularly on “B-Side Warning.” It’s a perfect read in a rainy day.

Mai Nguyễn: Sunshine Nails

Mai Nguyễn’s debut novel is a love letter to Vietnamese-immigrant nail technicians everywhere. The stories in the salon are filled with drama, laughter, and love. Her writing is beautiful, especially when she plays around with Vietnamese proverbs, such as: “When you’re poor, money becomes thicker than blood.” It was a pleasure read.

Beth Nguyễn: Owner of a Lonely Heart

My reading pace had been slow. A 250-page memoir should only take me a few days or a week to finish. Beth Nguyễn’s Owner of a Lonely Heart took me two weeks not because it wasn’t engaging, but because I was distracted with other projects and priorities. The last two days I was determined to focus on it and I just couldn’t put it down.

Ms. Nguyễn’s memoir is so real and relatable, in particular her story as an immigrant from Việt Nam. I love the story of her name. Like her, I changed my name from Doanh to Donny because I got tired of correcting people butchering it. In recent years, I have been wondering if I should change it back to show that I have not been Americanized. After reading Beth’s story, however, I’ll stay with it. It’s just a name, as she points out, “… it doesn’t change my past, my family, our lives as refugees in the United States.”

Ms. Nguyễn writes about the complicated relationship with her mothers as well as her relationship with her own kids. Even though she married a white guy, she still recognizes who she is. She writes:

All my life I have felt like an imposter daughter, an imposter Vietnamese, an imposter American, and often an imposter mother, failing and disappointing, an unreliable narrator. When does a refugee stop being a refugee? The answer is in the question itself, forever unanswerable.

I also appreciate her realness on motherhood. She confesses:

Here is a thing that I have never said or admitted because it sounds fucked up: every year my children get older feels like such a relief, not just because every year feels like a gain in their health and growth, but also because it feels like every extra year means they will be okay because they will be old enough, and getting older enough, to bear it if something terrible happens. One of the reasons early childhood, and thus early motherhood, is so terrifying is that we are always thinking about danger, worrying about safety and loss. What is worse, the fear of losing your children or the fear of your children losing you? And if your children lost you, would you live enough in their minds? What if they forget, and thus lose you?

This memoir speaks to me in various aspects and her prose is so damn good. I am so glad to see more and more Vietnamese-American writers making it. Whether fiction or nonfiction, I am seeking out Vietnamese-American authors to read.