Barbara Demick: Eat the Buddha

Barbara Demick’s new book is a powerful and challenging read on the ruthless colonization of the Tibetans by the Communist Chinese. Tibetans, particularly in Ngaba town, do not get the fundamental rights like most Chinese citizens. They have no right to study their own language nor the right to practice their religion. As a result, Tibetans turned to self-immolations. Demick’s reporting on auto-cremation is soul crushing. It gives me a chill just to imagine drinking and soaking yourself in gasoline then lighting yourself on fire. With Demick’s meticulous, brave investigative reporting and articulate storytelling, this book is hard to read, yet harder to put down. I am grateful for her work and this book will stay with me for a long time. The human rights crisis in Tibet makes me realize how fortunate we are living in a democratic country. We need to defend and protect our democracy.

Jeff Bezos: Invent & Wander

With a curious mind, a sense of wonder, and a passion for narrative and storytelling, Jeff Bezos has become a true innovator. By connecting humanities, technology, and business, he has transformed the way we shop online.

Through his shareholder letters, which he wrote from 1997 to 2019, we get to see how Amazon had grown and dominated the online retails. He set out to build “the world’s most customer-centric company” on day one; therefore, the technologies (AWS) that they had developed, the Marketplace they had launched, and the Prime membership they had created were based on that core mission.

Instead of giving PowerPoint presentations, Bezos prefers narrative writing. This book collects his own words on his personal life as well as his professional work. With a wonderful introduction from Walter Isaacson, this book gives readers a glimpse into Bezos’ mind, passion, and curiosity. I enjoyed it.

Song Vinh: Hương mưa

Khác với thi tập đầu, Về dưới hiên xưa, tập thơ thứ nhì, Hương mưa, anh Song Vinh viết đa số theo lục bát. Anh viết vẫn nhẹ nhàng vẫn lắng đọng về tình quê hương, tình con người, và những nỗi niềm của kiếp lưu vong. Anh “tự thú”:

bạn vàng quê quán ở đâu
rằng thưa quê cũ đã lâu quên rồi
buồn tình đem bán đời tôi
kẻ mua kẻ trả lôi thôi suốt ngày
hỏi rằng tên tuổi là chỉ
rằng thưa tên vẫn thầm thì Việt Nam
tuổi này tuổi thở tuổi than
tuổi ngoan tuổi cố tuổi gàn tuổi thân
hỏi rằng sự nghiệp ra sao
rằng thưa sự đã lao xao nhiều vòng
nghiệp đời đong kiếp lưu vong
hai mươi năm chẵn, chẳng mong điều gì
hỏi rằng dự định đi đâu
rằng thưa dự đã dự đầu dự đuôi
định mai thoát kiếp con người
làm mây bay khắp phương trời thong dong

Đọc hai câu cuối thấy buồn vời vợi. Kiếp người cuối cùng cũng chỉ là mây khói.

Mỗi tháng anh viết khoảng sáu bài (một bài bốn câu) về cuộc sống tha hương của anh. Riêng tháng tư, anh viết nhiều hơn và buồn hơn. Chẳng hạn như “Buồn đen”:

tháng tư lạc
mất quê hương
tháng tư
tị nạn
cuối đường
hư hao
tháng tư đau
một niềm đau
tháng tư xứ lạ nhìn nhau
ngại ngần

Gần hai mươi năm đọc lại thơ của anh Song Vinh vẫn ngậm ngùi xót xa. Với tâm trạng của người tha hương, tôi đọc và cảm nhận được nỗi niềm của anh. Không biết những thế hệ sau con em chúng ta ở nước ngoài có còn đủ vốn liếng tiếng Việt để tiếp tục làm thơ hay không. Ngày xưa tôi cũng lười không chịu trao dồi văn thơ. Giờ viết tiếng Việt chính tả còn không xong lấy đâu làm thơ. Phần nhiều ở Mỹ chỉ dạy căn bản tiếng Việt dành cho trẻ em không biết nhiều về tiếng mẹ đẻ. Phải chi có lớp thơ văn dành cho người lớn tôi sẽ đăng ký đi học ngay.

Đã lâu rồi mất liên lạc anh Song Vinh không biết anh còn làm thơ hay không. Để hôm nào lục lại email cũ của anh gửi thử anh có trả lời không. Nếu anh vẫn còn đọc trong blog này của em, xin anh hãy liên lạc với em. Một lần nữa, rất cám ơn hai tập thơ quý mến anh đã tặng.

Song Vinh: Về dưới hiên xưa

Lướt qua kệ sách Việt eo hẹp của mình, tôi chợt nhận ra hai quyển tập thơ của anh Song Vinh đã tặng tôi vào năm 2004. Mới đó mà đã gần 20 năm.

Tôi biết đến anh Song Vinh qua trang blog của anh chắc vào năm 2002 gì đó. Anh sống ở tiểu bang North Carolina thì phải. Tôi thường viết comments trên blog của anh về thơ còn anh để lại comments trên blog của tôi về nhạc. Không biết anh đã bỏ trang web từ lúc nào. Tôi cảm thấy rất tiếc nuối. Rất là nhiều blog cá nhân tôi đọc hằng ngày đã biến mất.

Hôm nay đọc lại tập thơ Về dưới hiên xưa của anh khơi lại những kỷ niệm đẹp. Thơ của anh Song Vinh giản dị nhưng sâu lắng. Đọc dễ hiểu và dễ gần. Thú thật thì mười mấy năm trước tôi đọc nhưng không hiểu nhiều. Bây giờ đọc lại hiểu cặn kẽ hơn.

Những bài thơ tình của anh đẹp và mang máng buồn chẳng hạn như khúc này “Tặng em”:

tóc em bay mấy mùa sầu gom lại
mắt em buồn lo ngại mẫu tin xa
hôm nay mưa thành phố lạnh hơn nhiều
nghe heo hút đếm từng chiều về muộn

Anh viết về đời tị nạn cũng rất xót xa như trong “Gọi tiếng noel”:

đời xanh biếc bỗng trở màu đen tối
cùng thương đau ta bỏ phố bỏ nhà
mấy mươi năm phai nhạt cả màu da
mùi đất mẹ vẫn nằm trong thớ thịt

Bùi ngùi hơn là những bài anh viết về mẹ, nhất là về người mẹ đã vĩnh viễn ra đi. Mười mấy trước đọc thấy buồn. Giờ đọc lại càng thấm thía hơn khi chính mình đã mất mẹ. Xin chia sẻ nguyên bài “Biển trong con” của anh Song Vinh:

con đốt nén nhang khấn mẹ hiền
phần con lận đận kiếp tha hương
những năm có mẹ còn nhớ mãi
ngày tháng bên này cũng mẹ lo

con đốt nén nhang khấn mẹ hiền
trời cao đất rộng lạc phần con
những ai hạnh phúc con mừng góp
mà vẫn thấy lòng chút ghen tuông

con đốt nén nhang khấn mẹ hiền
những chiều chậm tối rất quạnh hiu
làm sao níu lại thời gian cũ
làm sao thấy được bóng mẹ yêu

con đốt nén nhang khấn mẹ hiền
đôi giòng lệ xót cũng phần con
nỗi lòng của biển bao giờ cạn
mẹ ngủ, mẹ yêu, mẹ của con

con đốt nén nhang khấn mẹ hiền
rưng rưng giòng lệ khóc mẹ yêu
mẹ ơi xin hãy về trong mộng
cho con ôm mẹ mãi không rời

Cám ơn anh Song Vinh đã tặng cho em và cho đời những tác phẩm đầy ý nghĩa và cảm xúc.

Robert A. Caro: Working

I have not read any of Mr. Caro’s work, but I have heard of his monumental works on Robert Moses and Lyndon Johnson. I picked up this book because I was interested in his researching, interviewing, writing process. Unfortunately, it’s only a collection of his previous essays written for other publications, his interviews, and some new materials. Mr. Caro did state upfront that this book is not what he wanted to write. He is working on a memoir, but he is not sure if he could get it done in time. He is a meticulous writer who takes his time and he is in his 80’s. He just wanted to get this book out just in case he ran out of time. I wish him well and I will hope to get a chance to read his full memoir. This one didn’t do it.

Kazuo Ishighuro: Klara and the Sun

Klara is an AF (artificial friend) who has the ability to observe her surroundings and the capability to learn human feelings. Through Klara’s narration, we learn about our world through the robot’s insights. Ishighuro is a masterful novelist who gives a voice to a machine. This is a beautiful, breathtaking work of fiction on human connection and loneliness. I highly recommended it for an escapism.

Maggie O’Farrell: I am, I am, I am

O’Farrell’s essays, dealing with near-death experiences, are both terrific and terrifying. From pulling off an escape from a rapist to grappling with her daughter’s severe allergies, O’Farrell delivered gripping stories through her compelling storytelling. Here’s is an excerpt about her missed miscarriage:

You do walk out. The nurse tries to stop you but you don’t listen. You’ve been through this enough times to be fully aware of “what happens next.” As you take the stairs down, away from the scanning department, you feel the notion, the idea of the child leaving you with each step. You feel its fingers loosening, disentangling themselves from yours. You sense its corporeality disintegrating, becoming mist. Gone is the child with blond or dark or auburn hair; gone is the person they might have been, the children they themselves might have had. Gone is that particular coded mix of your and your husband’s genes. Gone is the little brother or sister you pictured for your son. Gone is the knitted rabbit, wrapped and ready in tissue paper, pushed to the back of a cupboard, because you cannot bring yourself to throw it out or give it away. Gone are your plans for and expectations of the next year of your life. Instead of a baby, there will be no baby.

You must adjust to this new picture. You must give it all up. You must somehow get past the due date: you will dread its coming. On that day you will feel the emptiness of your body, your arms, your house. You must intercept the letters from the maternity unit that keep on coming, despite everything. You must pick them up off the mat, almost persuading yourself that you haven’t seen them, you don’t know what they are. You tear them into flitters and drop them into the bin.

You will watch your body backtrack, go into reverse, unpicking its work: the sickness recedes, your breasts shrink back, your abdomen flattens, your appetite disappears.

I thought of my wife who went through this experience twice and I almost cried.

Trần Hữu Thục: Tác giả, tác phẩm & sự kiện

Tập hợp những bài văn dài Trần Hữu Thục đã viết về những nhà văn và nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới. Tôi chỉ chọn đọc những tác giả người Việt. Tuy Trịnh Công Sơn và Phạm Duy là nhạc sĩ nhưng ca từ của họ có thể tách rời ra nhạc và đọc thành thơ. Trần Hữu Thục nhận xét về ca từ của Trịnh Công Sơn có tính chất “trừu tượng, siêu hình, đầy tính cách tân.” Còn ca từ của Phạm Duy thì “thấm đẫm hiện thực.” Dĩ nhiên tôi không xa lạ gì với hai người nhạc sĩ cổ thụ của Việt Nam. Đọc bài nhận xét về thơ của Tô Thùy Yên khiến tôi muốn tìm đọc những sáng tác của ông. Trần Hữu Thục viết giản dị và nhận xét cặn kẽ.

Naohiro Matsumura: Shikake

I have not read a book on design for a while and Naohiro Matsumura’s Shikake just drew me right back to my alley. The concept of shikakeology, which focuses on changing human behavior through design, is intriguing. According to Matsumura, a shikake must met the following requirements:

  • Fairness: A shikake does not disadvantage anyone.
  • Attractiveness: A shikake invites action.
  • Duality of purpose: The maker and the user of the shikake have different goals.

Matsumura provides a handful of real-world examples to illustrate shikake. Turning the stairs into a piano is a shikake that encourages people to use it. Adding a target to urinals decreases splashes by 80 percent. Combining a basketball hoop and a bin helps children to clean up their toys.

I am definitely interested in applying the concept of shikakeology in user experience on the web. If you’re a UX designer, I highly recommend this book. It’s a quick, informative read.

Việt Thanh Nguyễn: The Committed

With The Sympathizer, I had to read the novel twice, much slower the second time, to follow the story and the characters. The Committed, however, is much easier for me to absorb. The structure was less complex and the writing was clearer.

Việt Thanh Nguyễn still has plenty of juice in his crime storytelling. The Committed takes readers into the dark corners in the City of Lights. Vô Danh, the anonymous protagonist, sets his foot in Paris, his father’s country, and joins a Vietnamese gang. On the surface, the novel is a chilling gangster thriller packed with sex, drugs, and violence. In the view of the Boss, a Vietnamese-Chinese gang leader, the Eiffel Tower has a completely different symbol.

On a deeper level, Nguyễn shines the light on racism, colonialism, and communism. Here’s an intriguing commentary on colonizations:

Your father was a colonizer and a pedophile, which go hand in hand. Colonization is pedophilia. The paternal country rapes and molests its unfortunate pupils, all in the holy and hypocritical name of the civilizing mission!

Here’s his take on being Americanized:

The American Way of Life! Eat too much, work too much, buy too much, read too little, think even less, and die in poverty and insecurity. No, thank you. Don’t you see that’s how the Americans take over the world? Not just through their army and their CIA and their World Bank, but through this infectious disease called the American Dream? You were infected and you barely even realized it!

Of course, he has plenty to say about the French:

The Vietnamese who came to France and did not feel at home returned to Vietnam to fight for the revolution or were deported by the French who suspected them of not being French enough. These were the Vietnamese who believed so sincerely in liberty, equality and fraternity that they did not see the parentheses, which the French used in place of hyphens: “liberty, equality, and fraternity (but just not yet, at least for you).” Flabbergasted, these revolutionaries became the indigestible Vietnamese, the ones who could not swallow France and who could not be swallowed. As for the Vietnamese who stayed in France, French culture had chewed on them since they were in Vietnam. By the time they came to France, they were already, like certain species of cheese, quite soft and easily digestible, qualities inherited by their ideologically pasteurized children.

The Committed is the sequel to The Sympathizer, but it also holds its own. Nguyễn, is a brilliant novelist. Using fiction to provide social and cultural criticisms makes him an important voice in the American literary. I have tremendous respect for him.

Contact