Lyrical Science

Jessica Lee wrote the following line in her high school yearbook:

Fluorine uranium carbon potassium bismuth technetium helium sulfur germanium thulium oxygen neon yttrium.

The quote appears to be a list of chemical elements, but putting the symbols together and they spell out: “Fuck bitches get money.” The line came from “Get Money” by Biggie Smalls and Jr. M.A.F.I.A. I am impressed that a young girl like her knows that joint from Biggie. Read more

State of the Blog

For a while now, my RSS reader gets only a few updates a day. Most of the “friends” and personal blogs I had subscribed to either shut down or don’t update anymore. Even the tech and design news, in which I followed to stay up to date, have moved to Twitter.

Blog shows its age even though WordPress is still popular. At the core, WordPress is still a blogging platform, but it is also being used more as a content management system more than a blog. It’s a nostalgia for me to see blogging going away. It has become a part of my digital life. Blogging was never meant to be a popularity thing for me. Proof is that this blog has peaked years ago even before I closed the comment section. I hardly check who visited the site or who read the blog. It doesn’t matter as long as I still have my own space to write, design and learn. It’s the place where I don’t have to please anybody or follow anyone’s instructions.

I disconnected my blog from my Twitter and Facebook. You’ll have to visit this site to see the updates unless you have subscribed to my RSS feed. The blog is not even prominent on the homepage. You have to get past the large banner to get to the blog. The reason is that I don’t want the blog to be the main focus on the homepage and only those who want to read would scroll.

I am not sure how long my blog will last, but it is still alive and kicking for now.

“Ideal” Online Course

Mason Online highlights the project we did for Advanced Web Design: “Mason Students Create “Ideal” Online Course.”

A Perfect Morning

As usual, my morning routine started off with dropping Cu Dan off at grandma’s place then driving to work and listening to some podcasts. I am so glad that my car stereo is resuscitated. A couple of months ago, it went dead completely and I had to listen to the podcasts through the iPhone speaker, which was quite annoying. About a month ago, the stereo just powered back up again all by itself. It was just like a miracle.

In any rate, I was listening to two fantastic TEDTalk podcasts today. The first one is from Paola Antonelli on “Why I brought Pac-Man to MoMA.” She gave an insightful, entertaining talk about interactive design. Obviously, designers should listen.

The second piece from Andrew Solomon on “Love, no matter what” is quite powerful. He touched on the progression of gay from “illness to identity” from the 60s to today. He also shared stories from parents whose kids were down, abnormal and criminal. Highly recommended.

Along the way, I also stopped by Burger King to pick up its ice coffee. I always had a love-hate relationships with its ice coffee. I loved its smoothness and richness, but hated the extra sweet even when I ordered a plain one. Its ice coffee is also very inconsistent from place to place. In this one particular location, I had a sweet cup three days ago. Yesterday I ordered the same thing and it was simply plain. Today it had just a tad sweetness, which was perfect. I loved it. I wish I had a couple shots of Kahlúa to spice it up, but then I would be an alcoholic.

Last week when I was vacationing at WildWood, my wife made some killer coffee in the morning with the help of Kahlúa’s hazelnet flavor. Those were the best intant coffee I ever had. I need another vacation.

Hương Sen Mầu Nhiệm

Loc Duong, a dear friend, wrote in:

Hey Donny,
Your entry about your childhood in a temple was very tender and touching! You might enjoy this video filmed in Hanoi a few years ago. I am writing this email in Vietnamese because I know you can read/write in Vietnamese and it just feels more natural for me when writing about subjects like this one:

Here’s his fantastic review of Hương Sen Mầu Nhiệm.

Chương trình nhạc với chủ đề nghe cổ xưa nhưng được thực hiện trong phong cách rất avant-garde bởi phần mise-en-scene và hòa âm do Việt Tú và Trần Mạnh Hùng, 2 nghệ sĩ trẻ được đào tạo ở Mỹ thực hiện. Trần Mạnh Hùng đã từng viết nhiều bài blog diễn tả cảnh phố xá New York thấy được từ cửa sổ cô đơn của một apartment ngay trên con đường bụi đời Canal của Manhattan.

Phần mở đầu (phút giây 5:20) có lẽ là phần “đã” nhất cho những ai thích tìm hiểu mối hỗ tương giữa lễ nhạc Phật Giáo và nghệ thuật Việt Nam. Thật kinh ngạc khi thấy các tăng ni miền Bắc hát Chèo “pro” đến như vậy. Màn này làm nhớ đến một người quen Thái Lan đã nói “Phật giáo tiểu thừa Thái Lan không có những lễ nghi nhiều nhạc tính như bên đại thừa, vốn tụng kinh như hát và được phụ họa bởi nhiều nhạc cụ.”

Tươi mát nhất có lẽ là phần Anh Quân đệm guitar cho con gái Anna hát một ca khúc do bố sáng tác, sử dụng độc có 1 câu bằng tiếng Phạn. Ana quá giống mẹ, nhưng không biết chiếc mũi Trung Đông đến từ đâu?

Màn kèn, trống của các vị sư nữ nhắc ta nhớ đến sự chớm nở của Phật giáo Tây Tạng tại miền Bắc những năm gần đây. Có lẽ vì vậy nên Trần Tiến đã viết trong ca khúc Ra Ngõ Tụng Kinh:

Âm dương nằm ngang ngũ hành nằm dọc
Em chưa biết đọc, em nằm nghiêng
Em vẫn nằm nghiêng ngó mặt trời xanh em đợi anh
Mặt trời xanh, hai đứa chúng mình
Một ổ rơm ấm, tu thiền mật tông
Mặt trời xanh, hai đứa chúng mình
Một ổ rơm ấm, tụng kinh thánh hiền

Một tiết mục rất nhiều sáng tạo (có thể bị cho là khó hiểu bởi những ai không hề xem/nghe nghệ thuật hiện đại) là nhạc cảnh Bến Giác (phút giây 44:15). Phần múa hiện đại diễn tra trên nền nhạc của Quốc Trung, tác giả trường ca Đường Xa Vạn Dặm. Chiều sâu không gian và độ dài lịch sử được tạo ra bằng cách bố trí ánh sáng thay vì những hình vẽ lòe loẹt thường thấy trên các sân khấu của người Việt. Một lần nữa, tiếng tụng kinh hòa lẫn với âm giai chèo và chầu văn khiến cho ta giật mình cảm thấy nguồn gốc tâm linh và văn hóa Văn Lang vẫn còn sống một cách kín đáo trong huyết quản mình.

Phần phỏng vấn nhà sư đến từ chùa Hương cho nghe lời người xưa: “Chẳng thơm thì cũng hoa nhài. Dù không thanh lịch cũng người Tràng An.” Khiến một sư bà tươi cười, khoe cả một hàm răng nhuộm đen.

Đức Tuấn đến từ Sài Gòn hát một ca khúc thật xưa của Thẩm Oánh. Ca từ bị lỗi thời nhưng bù lại phần múa và tác dụng ánh sáng quá đẹp!

Vượt trội hơn tất cả về giai điệu lẫn tưởng là ca khúc Chắp Tay Hoa của Phạm Duy, phổ từ thơ của Phạm Thiên Thư do Mỹ Linh trình bày. Con người thích phá lệ của Phạm Duy đã mạnh dạn bước ra khỏi trường phái Phật giáo cổ truyền nơi đình chùa để hòa mình vào vũ trụ của “không nhơ không sạch, không thêm không bớt” của tinh thần Bát Nhã.

Bài hát sau cùng có vẻ nghiêng về lịch sử Thăng Long trong ý tưởng, và đươm vẻ âm nhạc Tây Phương nên đã thích hợp với kỹ thuật thanh nhạc của Đức Tuấn và Mỹ Linh.

Chắc chắn có người thích và kẻ ghét chương trình này, nhưng ít ra đây là lần đầu tiên âm nhạc Phật giáo được chính thức giới thiệu trên cùng 1 sân khấu từ 2 góc độ riêng biệt: sự gắn bó giữa lễ nhạc Phật giáo với truyền thống âm nhạc, sân khấu Việt Nam và khả năng được làm mới của nó trong hoàn cảnh bành trướng của âm nhạc Tây Phương. Cả 2 lĩnh vực trên, trong chương trình này, đã được làm tròn một cách xuất sắc bởi những thế hệ trẻ như Quốc Trung, Anh Quân, Việt Tú, Trần Mạnh Hùng: đầy sáng tạo và không bao giờ đi trở lại một cách lười biếng con đường của những người đi trước.

Cổ Động

Thư từ bạn Sơn Phước:

Hi anh, em vẫn hay theo dõi bài viết của anh, đặc biệt anh viết những bài tiếng việt đọc rất xúc cảm. Có điều hình như vì anh ở nước ngoài nên đôi chỗ hay bị sai chính tả. Không biết là anh có nhận ra không? Em chỉ nói để anh biết chứ thực ra khi đọc bài của anh em cũng không quá chú ý đến việc đó, bài viết vẫn xúc cảm. Chỉ là nếu sửa được thì sẽ hoàn hảo hơn.

Trả lời:

Cám ơn bạn. Đúng vậy Doanh viết chính tả sai rất nhiều. Bà xã cũng nhắc nhở nhiều lần và bản thân cũng muốn sữa chửa nhưng thời gian có hạng. Ngày xưa thường thì viết xong rồi đưa cho bà xã kiểm soát lại dùm. Nhưng với con cái bà xã cũng khá bận rộn nên không muốn làm phiền. Vả lại khi viết xong một post thì chỉ muốn publish rồi đi ngủ chứ cũng không đọc lại.

Doanh cũng rất thích những bài viết của bạn. Bạn viết tiếng Việt hay và sâu sắc lắm. Doanh cũng học hỏi được khá nhiều. Mong rằng mai mốt sẽ có dịp trao đổi với nhau về âm nhạc Việt Nam.

Bạn nào thích đọc về nhạc Việt, hãy ghé thăm trang blog của Sơn Phước.

Open-Source Fireworks?

Not a chance. With the recent announcement of subscription based, Adobe already upsets its loyal users; therefore, open-source Fireworks only providers customers a chance to leave the Adobe universe quicker.

Photoshop and Illustrator are the major tools for web designers even though they both are capable of doing things way beyond the web. Fireworks combines the two, but focuses specifically for the web. Fireworks is probably all that is needed for most web designers if they don’t have the luxury of using Photoshop and Illustrator.

As a result, Adobe isn’t going to open-source Fireworks to compete against it own products. Just my two cents, but I hope I am wrong.

Back From A Short Break

Last Thursday, five adults and three kids left two single houses, drove three hours to stay a two small condos for a few days. We dragged massive food along as well. All we did was watching the kids, eating and sleeping. It was still exhausted. Cu Dan had so much energy. He ran around all the time. We also avoided going out to eat because he would throw food all over the place. He can’t sit still for five minutes. With Cu Dao, we just gave him the iPod and he would sit still until we were done. Cu Dan isn’t into anything and he got bored so quickly. As a result, he would started to get real fussy. His voice is strong and extremely irritating. Nevertheless, we had a nice break.

After we got home yesterday, I immediately got back to work until two in the morning polishing up a client’s site. I am hoping to launch soon. Woke up three hours later and the ground was filled with snow. I snuck back in for a bit, but little Dan didn’t let me. He drank milk, peed and pooped. At that point I just woke up to shovel the snow. Our neighbor got home from her night shift and she shoveled her driveway as well. I am very envy of her husband. This lady does everything around the house. She shovels the snow in the winter and cuts grass in the summer. Last summer she even did paved the driveway herself. I hardly see the husband and their teenage daughter. I see her all the time working around the house. Whenever I see him, I just wanted to say, “Man, you’re one lucky basterd.”

Like Facebook

An excerpt from the School of Art’s mailing list to students:

As you can imagine the start up cost to get a website for this type of service has a nice price tag. I would like to know if there is interest from the School of Art to showcase their talents by helping [us] create a website and platform much of the likes of Facebook.

Not a bad way of getting students to create something like Facebook for free or low cost.

Visualgui.com Presents Viet Jazz

I started to collect Vietnamese ballads arranged in jazz flavors over the years. Whenever I heard something jazzy, I just drag it into my “Visualgui.com Presents Viet Jazz” playlist, which now has 90 tracks, which takes 7.5 hours to get through. I am in the process of edit down the number of tunes, but here’s the list so far:
1. Ai Dua Em Ve/Thuy Vu
2. Ao anh / Le Quyen
3. Bai Khong Ten So 8 / Y Phuong
4. Bay Gio Thang May / Le Hieu
5. Bien Can / Nguyen Hong Nhung
6. Bong Ngay Qua / Quynh Hoa
7. Buon / Ho Ngoc Ha
8. Chan Tinh / Le Quyen
9. Chay Tron / Tung Duong
10. Chieu / My Linh
11. Chieu Nay Khong Co Em / Thang Long Bass
12. Chim Trong Muon Thua / Nguyen Ngoc Anh
13. Co Hong / Nguyen Thao
14. Con Mat Con Lai / Duc Tuan va Vua Lua
15. Con Tuoi Nao Cho Em / Trinh Vinh Trinh
16. Cuoi Cung Cho Mot Tinh Yeu / Thanh Ha
17. Cuoi dem / Tung Duong
18. Da Yeu / Toc Tien
19. Dau Chan Dia Dang / Thu Phuong
20. Dem Do Thi / Thanh Ha
21. Dem Hoai Vong / Tuan Ngoc
22. Du Nang Co Mong Manh / Nguyen Khang
23. Duyen Kiep / Anh Tuyet
24. Ghen / Duc Tuan
25. Gui Gio Cho May Ngan Bay / Ngoc Quy
26. Ha Trang / Tran Thai Hoa
27. Hoang Vang / Tan Son
28. Huong lac / Le Cat Trong Ly
29. Huyen Thoai Nguoi Con Gai / Hong Hanh
30. Khuc Tinh / Tuan Ngoc
31. La Do Muon Chieu / Tran Thai Hoa
32. La Thu / Ngoc Quy
33. Lang dang chieu dong Ha Noi / Ngoc Anh
34. Lang Le / Ho Quynh Huong
35. Lau Dai Tinh Ai / Thuy Vu
36. LK Ai Ve Song Tuong – Toi Di Giua Hoang Hon / Nguyen Khang
37. Loi Ru Mat Em/ Tran Thu Ha
38. Mai Mai Ben Em / Le Quyen
39. Mau Dem / Jazzy Da Lam
40. Mo / Tung Duong
41. Mo Coi / Lieu Anh Tuan
42. Mong Duoi Hoa / Thuy Vu
43. Mot Coi Di Ve / Hong Nhung
44. Mot Doi Quen Lang / Khanh Ha
45. Mua Dong Cua Anh / Tan Minh
46. Mua Thu / Tran Thu Ha
47. Mua thu canh nau / Hong Hanh
48. Mua Thu Chet / Thu Phuong
49. Mua Thu Khong Tro Lai / Hoang Nhat Minh
50. Mung Xuan / Y Phuong
51. Nang Chieu / Ngoc Quy
52. Nang Thu / Thu Hoai
53. Nguoi Yeu Toi Khoc / Thuy Vu
54. Nhin Nhung Mua Thu Di / Hong Hanh
55. Nho Anh / Ho Quynh Huong
56. Nho Mua Thu Ha Noi / Thu Phuong
57. Nhung Buoc Chan Am Tham / Phuong Vy
58. Nhung Con Duong Nho / Hong Nhung
59. Nhung Khung Troi Khac / Nguyen Thao
60. Noi Long / Ho Ngoc Ha
61. Pho Ngheo / Tran Thu Ha
62. Phuc Am Buon / Anh Tuyet
63. Roi Mai Toi Dua Em / Tung Duong
64. Roi Nhu Da Ngay Ngo / Hong Nhung
65. Rung Xua Da Khep / Thanh Ha
66. Sang Ngang / Duc Tuan
67. Sau Y Biec / Tuan Ngoc
68. Se Hon Bao Gio Het / Nguyen Khang
69. Ta Ao Xanh / Tung Duong
70. Tam Su Nguoi Ca Si / Viet Hoan
71. Thoi / Nguyen Khang
72. Thu Quyen Ru / Mai Hoa
73. Tinh Ca Cho Em / Hong Hanh
74. Tinh Cam / Quang Dung
75. Tinh Lo / Thanh Ha
76. Toi Doc Bao Cong Cong / Nguyen Dinh Thanh Tam
77. Toi Tim Thay Toi / Ho Quynh Huong
78. Toi Voi Troi Bo Vo / Tran Thu Ha
79. Trang Khat / Tung Duong
80. Trong Co Don / Ho Quynh Huong
81. Tuoi Da Buon / Thanh Ha
82. Ve Em / Tan Minh
83. Vet Lan Tram / Anh Tuyet
84. Voi / Tuan Ngoc
85. Vung Lay Cua Chung Ta / Tran Thai Hoa
86. Xin Con Goi Ten Nhau / Duong Quoc Hung
87. Xin Mat Troi Ngu Yen / Anh Tuyet
88. Yeu Dau Theo Gio Bay / Hien Thuc
89. Yeu Nhau Di / Hong Hanh
90. 60 Nam Cuoc Doi / Phuong Vy