Đạt Đỗ trò chuyện với Thế cơ À
Chia sẻ một chút đến các bạn, anh đang xem học hỏi cách ứng dụng kiểu chữ ở fontsinuse.com và chuyên về tiếng Việt vietnamesetypography.com
Chia sẻ một chút đến các bạn, anh đang xem học hỏi cách ứng dụng kiểu chữ ở fontsinuse.com và chuyên về tiếng Việt vietnamesetypography.com
Về mảng Typography và cụ thể là Lettering, nguồn tham khảo đa số vẫn sẽ là từ các artist “guột” của chị, phần lớn là từ trời Tây. Ở Việt Nam, chị thường theo dõi các cô/chú/anh/chị/bạn cao nhân như chú Donny Trương, Lâm Bảo, anh Duy Đào, anh Đào Huy Hoàng calligrapher, anh Trọng Chít, anh Hiếu Trương và các anh chị bạn bên mảng Lettering để lấy cảm hứng như: anh Hiệp, chị Nana, anh Lê Ngọc Quốc Dũng (Xưởng vẽ Mùa Hè), chị Huyền Đinh.
Dạo một vòng Instagram của Nguyễn Lan Anh nhé.
Hương Mi Lê chia sẻ với Thế cơ À về tài liệu chị thường tham khảo về đề tài thuật ngữ:
Ngoài ra, chị cũng có đọc hay nghe các chia sẻ của một số người thực hành, nghiên cứu, và giảng dạy gốc Việt như anh Phạm Đam Ca mấy năm trước, và Donny Trương. Mặc dù thực ra toàn là tài liệu bằng… tiếng Anh và tiếng Pháp (anh Phạm Đam Ca học ở Pháp và anh Donny Trương ở Mỹ). Nhưng họ đều (đã) hướng về thực hành ký tự pháp cho ngôn ngữ Việt Nam với những tính chất riêng khác với những ngôn ngữ sử dụng chữ cái latin khác phổ biến như Anh, Pháp, Đức, Ý… Quốc ngữ của mình là một vùng đất còn rất nhiều cái để khai phá (về mặt hình thức).
Chị nói thêm:
Hậu quả là, ví dụ, một cụm từ mà chị thấy hay được dùng để chỉ “typography” ngay trong những môi trường kể trên là “nghệ thuật chữ” – vừa khó hiểu vừa dễ làm hiểu sai, vì “typography” không phải “nghệ thuật” theo cách ta nên hiểu nghệ thuật trong bối cảnh hiện đại. Ký tự pháp là một môn khoa học thiết kế. Người dạy và người học mơ hồ ngay từ thuật ngữ chỉ chính chuyên ngành thì khó lòng hiểu, trao đổi, và thực hành thực sự đúng.
Vậy từ typography có phải dịch là thuật ngữ hay không?
We had a great time at the scouting camping trip over the weekend even though the weather was cold at night. On Saturday, the kids had a full day of activities. They mixed up with other packs in the DMV area.
One of the highlights was the performance during the campfire program. One of the troops performed a Halloween tune based on “The Addams Family” theme song. The troop leader taught us the lines to sing along. He hummed the riff then sang, “The Thằng Lồn family.”
I flipped the fuck out. Did he just say “Thằng Lồn?” I realized the troop name was “Thăng Long,” but he had to change the diacritics to match the melody and the result was unfortunate. After the program, I confirmed with other leaders and parents to see if it was just me, but I was not alone. One of the leaders pointed out that he heard the same thing because he was right next to the guy who was singing the tune.
The unfortunate misplacement of diacritics had proven that even a Vietnamese speaker can an ancient name of Hà Nội into something completely. In my book, Vietnamese Typography, I emphasized the important of diacritical position to avoid incidents like this one.
A marketing email with the subject line: “Opportunity for vietnamesetypography”
I stopped reading the first part of the email:
Donny,
This is a really interesting site on Japanese typography. It was cool to learn about some of the history from your site.
The person who read my website learned something cool that I did no write. Japanese typography?
Look at mami: eyes blue, 5'2"
I approached her—“Hi, boo, how you?
Pony skin Louie? Oh, you fly too
You a stewardess? Good, ma—I fly too”
Cam’ron (an excerpt from “Down & Out”)
Thư từ bạn TN:
Dạ em chào anh Donny Truong, em muốn mua cuốn sách Vietnamese Typography thì mua qua đâu ạ.
Em thấy có phần đóng góp, thì đấy là đóng góp bao nhiêu cũng được hay nó có một giá nhất định ạ. Em cảm ơn anh.
Chào TN,
Cám ơn bạn đọc Vietnamese Typography. Sách không có bản in vì mình vẫn tiếp tục cặp nhật trong phần giới thiệu phông chữ có dấu Việt (type recommendations) và phần mẫu thiết kế (samples). Mình muốn đây là một dự án tiếp tục hoạt động chứ không dừng lại. Quyển sách khi in rồi thì không còn bổ xung được nữa.
Trong dự án này có phần đóng góp tùy theo bạn đọc không có một giá nhất định. Hy vọng của mình là giúp sức trong công việc làm cho nghệ thuật chữ Việt càng ngày càng phong phú hơn.
Cheers,
Donny
Our three-year-old Vương has two cavity spots on his upper front tooth. His dentist recommended silver diamine fluoride (SDF) treatment to keep his tooth from decaying too quickly. We had an appointment for today. His dentist rubbed the SDF liquid on his tooth. The entire treatment took less than 5 minutes. They charged us $150. My jaw dropped. What a lucrative business.
Erik Villard writes about the South Vietnamese corruption in HistoryNet:
Corruption sapped South Vietnam’s military strength when senior officials pocketed money or resources meant for the armed forces, set up rolls of “ghost soldiers” to collect the pay for nonexistent troops, took bribes in exchange for contracts or put personal connections above proven abilities when they doled out jobs.
He concludes:
Corruption continued to be a major problem even after the communists took power. In 2021, Transparency International’s Corruption Perception Index, which rates countries for corruption on a sale of 0 (highly corrupt) to 100 (very clean) placed Vietnam at 39— a slight improvement from its score of 31 a decade earlier. South Vietnam may have had a problem with corruption, but the communist government has proved to be no more honest.
Nilay Patel on the new Verge:
So we sat down and thought about what was really important to us and how to make our homepage valuable every time you open it. We also thought about where we came from and how we built The Verge into what it is today. And we landed on: well shit, we just need to blog more.
So we’re back to basics with something we’re calling the Storystream news feed, right on our homepage. Our plan is to bring the best of old-school blogging to a modern news feed experience and to have our editors and senior reporters constantly updating the site with the best of tech and science news from around the entire internet.
I am glad to see The Verge reinvigorates blogging and I hope to see blogging makes a comeback. I miss reading blogs.