Brothers

Dad: Đạo, give your brother a hug and kiss goodbye.
Đạo: Bye Đán.
Đán: Bye Đạo.
Dad: You guys are so nice to each other [after Đạo left].
Đán: I still don’t like his ketchup breath.

The Art of Manipulation

Dad: What were you doing?
Đán: I was reading a book.
Dad: Really? I heard someone played video game on the iPad.
Đán: I read a book last night. Bà ngoại let me played on the iPad this morning.

Đán: Can I watch TV?
Mom: After you eat your breakfast.
Đán: That what I meant.

Phạt

Đạo: Daddy, Đán’s being mean to me.
Đán: Daddy, Đạo xạo. Phạt him.
Đạo: No, Đán xạo. Phạt him.
Dad: I am going to phạt both of you.
Đán: No, I don’t want you to phạt me. Just phạt Đạo.
Đạo: No, I don’t want to be phạt. Can you un-phạt me?

The Pretty Girl

As we headed into the elevator, I told the boys, “Let’s leave her here.” Đạo protested, “No. You’re being mean to mommy.” Đán chimed in, “You can’t leave the pretty girl here.”

Teddy Bear Day Care and Preschool

In late January, we enrolled our one-year-old son in Teddy Bear Day Care and Preschool. As with most infants his age, he still cries every morning when I drop him off. Fortunately, his teachers, Ms. Allison and Ms. Mary in particular, have been patience in helping him making the transition. They would pick him up from my arms and try to calm him down. As soon as I walk out the door, he would stop crying and get on with his day.

In the past four months at Teddy Bear, I have observed that the teachers and staff members are friendly and accommodating. They work with us to give our son the comfort and the care he needs during his time at the facility. For example, they would let us know what type of food he likes so we can pack him extra snacks if we want to.

I also appreciate the no-cellphone policy at Teddy Bear. At some daycares, I have noticed that allowing cellphone can be distracting. As much as I would love to see photos and activities of our son during his time at the daycare, I prefer the teachers to focus their attention on the kids.

It will take a bit of time for our son to make the adjustment in the morning drop off, but I have confidence in the teachers and staff members at Teddy Bear. I trust that our son is in loving and caring hands.

Ba Thằng Quậy

Hai thằng anh lớn cãi nhau đánh nhau không ngừng. Hôm qua giận quá cấm hai đứa chơi chung. Thế là thằng anh lớn khóc năn nỉ: “Con muốn chơi với Đán. Con sẽ không cãi với em nữa.” Tôi vẫn không cho để nó học bài học.

Thằng út thì lủi thủi chơi một mình thật đáng thương. Bây giờ nó đi bộ cùng nhà. Mấy thằng anh mà cản đường là nó hét, đánh, và cắn. Thằng này không phải dạng vừa đâu. Cũng mai là hai thằng anh biết nhường em.

Tuy ngày nào trong nhà cũng ồn ào và nhức cả đầu, được an ủi khi thấy chúng nó khoẻ mạnh khôn lớn. Không bệnh tật là may mắn rồi. Không cần tụi nó phải học giỏi hay xuất sắc. Chỉ sống cuộc sống bình thường an lành là quá đủ.

Say No to Kids

Scott Sonenshein:

When we always yield to our children’s wants, we rob them of the opportunity to find solutions by adapting what they already have. Kids who learn from denial realize at an early age that they won’t always have the perfect tool for every job. They might not know something, have something, or be something. But that’s not the end of pursuing goals — it’s the beginning of activating their resourcefulness to find another way.

I try to say no to my boys as much as I can. Sometimes I felt bad when their cousin gets everything, but they don’t. This article has reaffirmed that saying no is good. The don’t have to be spoiled like other kids.

Đán on Marriage

Đán: Daddy, you’re the best. I want to marry you.
Dad: No, thank you. I am already married to your mom.
Đán: You know, a boy can marry a boy.
Dad: Of course. Are you going to marry a boy?
Đán: No.
Dad: Who are you going to married then?
Đán: Nobody.

That was our conversation when I let him played on my iPhone.

Những Niềm Vui Nhỏ

Hôm qua sau giờ làm đón thằng Đán về và ghé qua thư viện đọc với nó ba quyển sách thiếu nhi. Về đến nhà thằng Xuân đòi đi dạo nên đẩy xe cho nó hóng gió. Tối trước khi đi ngủ đánh một bàn cờ với thằng Đạo. Trong tuần được chúc thời gian với tụi nhỏ vậy là vui rồi.

Hôm thứ Hai tôi đi tham quan trường học mới cho thằng Đạo. Nó được cơ hội vào chương trình Magnet. Chương trình này đặt biệt áp dụng nghệ thuật vào lớp của học sinh. Chẳng hạn như kết hợp giữa toán và nhạc electronic để việc học được phong phú hơn. Nghe thì cũng thấy thú vị. Người hướng dẫn cũng cho biết rằng bây giờ trường không cho bài tập về nhà làm mà chỉ khuyến khích các em đọc sách. Theo những thống kê cho biết việc làm bài vỡ ở nhà không có tác dụng nhiều nên để cho tụi nhỏ nó có thời gian làm những thứ khác như thể thao hoặc đọc sách.

Sau khi ra khỏi trường gặp một bà mẹ người Phi đến đón con tôi hỏi thăm bà về trường này. Bà có thằng con trai học lớp năm. Bà không thích trường nầy lắm gì bà muốn trường dại cao hơn và cho bài tập về nhà nhiều hơn. Lớp học hơi dễ dãi cho thằng con trai của bà nhất là đối cới những đứa Á Châu. Tôi thì không suy nghĩ như thế. Miễn tụi nó theo kịp là đủ rồi. Không cần chúng nó lúc nào cũng phải học bù đầu. Tôi chỉ khuyến khích chúng nó đọc sách. Thằng Đạo bây giờ cũng thích đọc lắm. Bây giờ đến thằng Đán. Sau này chỉ cần cả nhà ngồi trên sofa đọc sách là tui vui rồi.

14 Tháng

Sáng nay Xuân thức dậy trể còn hai anh lớn được nghỉ ở nhà. Đánh răng rửa mặt xong, tôi cho Xuân vào carseat nhưng Xuân không chịu nên chóng lại. Tôi đặt Xuân xuống đất. Mẹ bảo, “Xuân vô carseat đi con.” Xuân tự động bò vào ngồi xuống đợi tôi đeo seatbelt vào. Lời nói của mẹ quá hiệu nghiệm.

Đưa Xuân đến lớp vừa lúc các bạn đang ngồi trên ghế đợi ăn snack. Cô giáo bảo tôi cho Xuân vào ghế ngồi. Xuân ngoan ngoản vân lời. Khi tôi bước ra khỏi cửa Xuân chỉ nhìn theo mà không khóc như những lần trước.

14 tháng Xuân biết nhiều và chững chạc hơn. Mong rằng đến 24 tháng cũng thế. Qua hai lần kinh nghiệm tôi quá sợ terrible two và terrifying three. Thôi thì đến đâu lo đến đó.