Lorde – Pure Heroine

Lorde has all the right ingredients to make a modern pop album. She has a sultry, slightly raspy voice. She has Joel Little who knows how to build minimalist beats to complement her vocals. She has all the accurate references to materialisms (iPhone, Grey Goose, Cristal, Mayback and Cadillacs). Yet what sets Lorde apart from the pop crowd is that she is not caught up in that glamorous lifestyle: “That kind of lux just ain’t for us / We crave a different kind of buzz.”

Even though Lorde is only 16, she is well-aware of the pop scene: “I’m kind of over getting told to throw my hands up in the air/So there/I’m kind of older than I was when I reveled without a care.” Lorde knows that with smart, witty lyrics, she doesn’t need to twerk to get to the top. Pure Heroine is a proof that she can beat the pop game with its own whip.

Hồng Mơ – Khi Tình 30

Hồng Mơ’s new release, Khi Tình 30, kicks off with “Đời Cuốn Xa Dần,” which is a typical pop song. She has a decent voice (strong and slightly scratchy), but the record is just average due to mundane melody and predictable production.

Just as I thought that Khi Tình 30 is going be yet another trendy album that pops up everyday in the Vietnamese music scene, the second track surprises me. Her rendition of Phạm Duy’s “Thà Như Giọt Mưa” is a complete transformation. The tune is arranged in bossa nova backdrop and she maneuvers moderately behind the beat. The result is quite mesmerizing even though I wish her phrasings were a bit slower to give more time and attention to the lyrics. She sounds rushed trying to keep up with the timing. She should have taken clue from Ngọc Lan’s version for this record.

Then again her version of Đức Tiến’s “Mây Bay Là Bay Rồi,” is impeccable. The Latin rhythm is a bit slower; therefore, she has enough time and space to devote to the lyrics and she knows how to work her vocals around the hypnotic plucking bass. “Thoáng Thấy Anh” takes a detour to a mid-tempo club beat. Fortunately, “Yêu Nhiều Hơn” returns to the bluesy vibe. “Dối Lừa” (Holy Thắng) digs deeper into the blues and her delivery is quite confident and poignant in conveying the deceived emotion. “Anh Hết Yêu Tôi Từ Lâu,” another tune from Đức Tiến, is my personal favorite and, without a doubt, one of the highlights in the album.

Khi Tình 30 closes out with Nguyễn Văn Khánh’s “Nỗi Lòng.” Hồng Mơ knows damn well that Hồ Ngọc Hà revived this classic with a bluesy makeover; therefore, she (and her producer) made a wise decision to swing it up. The result is quite refreshing. With the exception of “Đời Cuốn Xa Dần” and “Thoáng Thấy Anh,” I am so glad to see Hồng Mơ moves beyond the pop bubbles and explores the jazz territory. As the title is hinted, this album is for 30s and up. She definitely knows her target.

Pusha T – My Name is My Name

Clipse, the dope duo that brought us the classic Hell Hath No Fury, has dismantled. Big brother Malice dropped the powder and picked up the bible. Good for him. Lil brother Pusha T, on the other hand, is still obsessed with coke-slinging storytelling.

Pusha’s solo debut My Name is My Name is filled with imaginative cocaine lyricism. In “Hold On,” he claims, “I sold more dope than I sold records.” In “Suicide” he boasts, “I’m still a snow mover, blow harder than tuba / Designated shooters, turn weed to woolers.” In “Nostalgia,” he reflects, “Twenty plus years of selling Johnson & Johnson / I started out as a baby face monster / No wonder there’s diaper rash on my conscience.” The metaphor gets more intricate in “40 Acres.”

Without a doubt, Pusha is still one of the dopest lyricists in the game. His punchlines are menace and his attitude is unapologetic: “School of hard knock, I attended / Selling hard rock, fuck who I offended.” Yet the main setback of My Name is the lacking of raw aesthetics Pusha and Malice brought to Hell Hath No Fury. The productions, which are oversight by Kanye West, are surprisingly over-glossed. Out of twelve tracks, only the first two have no guest spot.

Too many guests and too many hooks only get in the way of storytelling. “Sweet Serenade” is a perfect example of how a r&b, bitch-ass whippersnapper could ruin a track. What the fuck is Kanye doing on “Hold On” with Auto-tune shit? It’s a torture and should it have been left out. “Let Me Love You” with Kelly Rowland is an obvious mainstream target. The Mase’s flow is spot on though.

“S.N.I.T.C.H.,” an acronym for “Sorry Nigga I’m Trying to Come Home,” closes out the album with a poignant story. Too bad, Pusha restricts himself too much to the same subject with glossier productions and pop hooks. It’s sort of like he used to be a coke rapper and now he’s still a coke rapper with a cherry on top.

Anh Thơ – Mình Thương Nhớ Nhau

Anh Thơ has such a soaring soprano that her singing could be quite torturing every time she hits the high notes. That might be good for a dramatic opera, but not so good for Vietnamese intimate ballads and traditional folks tunes. Her new release, Mình Thương Nhớ Nhau, is the proof. Her rendition of “Riêng Một Góc Trời” (Ngô Thụy Miên) is so acidic and so piercing that if you turn the volume loud enough in a car with the windows rolled up, her voice might break the glass. Right off “Thương Lắm Tóc Dài Ơi!” (Phú Quang), she wastes no time flighting into the high register and pushes beyond comfort level. In folks tunes, like “Trở Lại Sông Quê” (Xuân Đồng), her high voice diminishes the traditional vibe, especially when the soprano voice competes with the flute. The main issue is the mix and match between vocals and compositions. She needs to change to her alto range or pick something else that has operatic vibe.

Vandermark, Nagl, Thomas, Reisinger – c.o.d.e.

Four like-minded musicians from four different parts of the world came together to pay hypnotic homage to two innovators of jazz: Ornette Coleman and Eric Dolphy. As a huge fan of both Coleman and Dolphy and having spent countless of hours soaking in their works, I find c.o.d.e. to be a refreshing reinterpretation of their classics.

Sến: Không Sáng Tạo

Mỗi khi nhắc đến nhạc sến thì ai cũng có ý kiến của riêng của họ. Tôi cũng không ngoại lệ. Vừa đọc xong những lời “bênh vực” (defending) nhạc sến từ nhạc sĩ Quốc Bảo, tôi cũng muốn để đầu mình trên thớt (putting my head on the chopping block) nói về nhạc sến và nêu ra những ý kiến của Quốc Bảo tôi không đồng ý.

Trước tiên, tôi không phải là người chê bai nhạc sến. Mỗi loại nhạc điều có cái đặc biệt của nó. Nhạc sến hay trữ tình là một loại rất riêng (original) của Việt Nam. Tuy nhiên cái mà làm tôi thất vọng nhất về dòng nhạc này là sự không sáng tạo. Điển hình là mấy chục năm nay dòng nhạc này vẫn không thay đổi. Những ca sĩ đi trước như Chế Linh và Thanh Tuyền vẫn giữ lối hát từ trước đến nay. Giới trẻ bây giờ như Trường Vũ, Đan Nguyên, Quang Lê, Mạnh Quỳnh, Phi Nhung, Mai Thiên Vân Hạ Vy và Băng Tâm cũng thế. Chỉ cần ca đúng nhiệp là cứ tiếp tục mà ca chứ không đem lại một chút gì mới mẻ.

Quốc Bảo đưa ra sự so sánh giữa nhạc sến và jazz tôi hoàn toàn không đồng ý. Anh viết:

Nếu coi sến đồng nghĩa hoặc xuất phát từ văn hóa bình dân, thì các vị nghe jazz xin hãy nhớ: jazz là nhạc bình dân, nhạc của tầng lớp nô lệ xưa, của những người ít học và không được cơ hội hòa nhập vào thế giới da trắng trí thức.

Tuy nhạc jazz xuất phát từ nhạc blues, nhưng jazz luôn thay đổi và tiến lên. Không phải nhạc jazz không có cơ hội nhập vào thế giới da trắng. Mà là nhạc jazz không muốn nhập vào thế giới da trắng. Nên nhớ rằng những nhạc sĩ da trắng như Bix Biederbecke, Benny Goodman và Dave Brubeck điều nỗi tiếng nhờ vào nhạc jazz. Nhất là những năm 1935 đến 1946 swing được thịnh hành, Benny Goodman đã đưa nhạc jazz vào “thế giới da trắng trí thức.” Sau đó Charlie Parker và Dizzy Gillespie muốn dành lại jazz cho riêng những người trẻ da đen nên sáng lập ra bebop. Jazz luôn thay đổi từ New Orleans Creole Jazz tới swing tới bebop tới cool jazz tới free jazz tới fusion tới avant garde. Nhạc jazz xuất phát từ giới nô lệ nhưng đã được đưa vào trường lớp đại học. Nhờ thế mà tôi mới được biết đến jazz và đam mê nó.

Về lời nhạc, Quốc Bảo viết, “Có những nhà soạn lời văn vẻ cao siêu như Bernie Taupin thì vẫn tồn tại Eminem vừa chỉ trỏ vừa chửi bậy kiểu bình dân.” Có lẻ Quốc Bảo không thấu hiểu những lời lẻ và văn hóa của hip-hop. Eminem là một trong những lyricist rất tài hoa. Đằng sau những từ “chửi bậy kiểu bình dân” là những cách ráp chữ rất khéo léo. Ví dụ như bài “Lose Yourself”:

His palms are sweaty, knees weak, arms are heavy
There’s vomit on his sweater already, mom’s spaghetti
He’s nervous, but on the surface he looks calm and ready to drop bombs,
But he keeps on forgetting what he wrote down,
The whole crowd goes so loud
He opens his mouth, but the words won’t come out

Tuy chữ dùng rất giản dị nhưng người nghe có thể cảm nhận được cái run rẩy của Eminem. Hoặc gần đây nhất là bài “Somewhere In America” của Jay-Z. Cái câu mà luôn cả những nhà phê bình cho là tầm thường và vô vị, lại chứa đầy ý nghĩa đằng sau: “Feds still lurking / They see I’m still putting work in / Cause somewhere in America / Miley Cyrus is still twerkin’.” Jay-Z muốn ám chỉ về sự phân biệt chủng tộc (racism) ở Mỹ. Làm sao có thể nói về racism khi con cháu chúng ta nó sống ở trong đó. Miley Cyrus là một đứa trẻ da trắng mà nhảy nhót theo kiểu da đen.

Về phần nhạc bolero, Quốc Bảo viết:

Tôi nói sến khó lắm, là có cơ sở. Như các bạn cũng biết, nhạc bolero được viết ra bằng các nguyên liệu tối thiểu… Nhạc bolero không dùng các kỹ thuật tác khúc phức tạp như chuyển điệu, chuyển cung, tạo các quãng nhảy xa trong giai điệu, hòa thanh nghịch âm, tiết tấu nhiều biến thể.

Giới hạng không hẳn không sáng tạo. Ngày xưa các tay chơi nhạc jazz chỉ cần 12-bar blues cũng có thể tạo ra được rất nhiều khúc tức hứng (improvisation) rất thú vị. Lúc trước đĩa vinyl chỉ có được thu âm đúng 3 phút. Trong giới hạng đó Duke Ellington đã có thể bỏ vào rất nhiều âm thanh đọc đáo và đầy màu sắc. Miles Davis chỉ dùng modal scale làm nền tảng và đã cho phép những tay như John Coltrane, Bill Evans, Cannonball Adderley, Herbie Hancock, Wayne Shorter, Tony Williams tự quyền biến hóa bay bỏng.

Đem so sánh nhạc sến với jazz thì không khác gì so sánh bơm với táo. Phê bình nhạc cũng không phải là nghề chính của tôi và tôi cũng không dính líu gì trong giới văn nghệ. Là người ngoài cuộc nhìn vào, tôi chỉ muốn đóng góp ý kiến rất nhỏ về phía cạnh một người yêu và thưởng thức âm nhạc Việt Nam. Chỉ mong rằng mấy chục năm nữa nhạc sến và đa số phần lớn nhạc Việt Nam bây giờ vẫn không dậm chân tại chổ như hiện tại.

Hoàng Thùy Linh Strikes Back

Hoàng Thùy Linh’s newest video for “Last Time,” composed by Lưu Thiên Hương and lyrics by Thanh Bùi, is a revelation. With the art direction from the Propeller Group, Hoàng Thùy Linh sends out a strong message to her female fans.

The video starts out as Hoàng Thùy Linh being pushed against a pole with blood spots on her head. The beat kicks in as she slaps the guy back. He slams her down to the floor. She gets up and starts to sing, “Do you think you can get away with all the things that you did to me?” The word “things” is kind of blurred out. The real word there should be “shit.”

Half way into the song, the battle is on as she declares, “Now’s the time has come for you to fight / Are you ready? I am going for your life.” They rumble and kick each other’s ass. This is probably one of the most violent music video that comes out of Viet Nam. The fighting is stilted, but the choreography and the message are spot on. It’s kind of empowering to see Hoàng Thùy Linh makes this video instead of Rihanna.

If you have been following her path then you would know that Hoàng Thùy Linh is all about striking back. After the sex clip leaked online and ended her acting career, she came out with a phenomenal debut. Then her sophomore release was a flop. With this video, she’s making a coming back. At the same time, she’s showing the girls to fight back and not letting any asshole putting his hand on you. She proves that Hoàng Thùy Linh ain’t nuthin’ to fuck wit.

Văn Mai Hương – 18+

Right off the album opener, “Chậm Lại Một Phút” (Vương Vũ), Văn Mai Hương sounds quite like Hồ Quỳnh Hương, but with less intensity and sensitivity. The track starts off with the 80s pop keyboard licks from Hoài Sa and then progresses into a powerhouse. It’s a very typical pop ballad and Văn Mai Hương does have strong enough of a voice to pull it off.

The second track, “Riêng Mình Anh Thôi” (Khác Hương), has the same structure. It has that Whitney Houston and Mariah Carey vibe, especially with the backup singers behind her. These pop ballad aren’t bad. They are just predictable and lacking the inventiveness. “Ngày Em 18” (Nguyễn Thanh Bình) has a nice r&b-hip-hop, uptempo flavor, but nothing stands out.

The only number that gives a glimpse of versatility beyond the teen-pop flavor is the bonus “Tango Trao Em.” Maybe I am just an old head who no longer has a taste for the young pop music. Still, if I have to pick out one track from the album, I would go with “Hạnh Phúc”, a duet with Tạ Quang Tháng who also wrote the song. Tạ Quang Tháng has such a rough, powerful voice. I haven’t heard a vocal like his since Nguyên Khang. If he could be guided into the right direction, I am sure he would excel. Likewise, Văn Mai Hương has the voice. She just needs to find her own path.

Lệ Quyên – Dòng Thời Gian & Con Tim Dại Khờ

When Lệ Quyên experimented with sentimental ballads with the release of Khúc Tình Xưa, she gained tremendous traction. I even raved about it. Hearing her covering old tunes for the entire record was rejuvenating. Then she dropped the sequel, Khúc Tình Xưa 2, but it lost all the momentums of the first one.

With her latest release Dòng Thời Gian, she moves to romantic ballads like “Bản Tình Cuối” (Ngô Thụy Miên), “Một Mình” (Lam Phương) and “Xóm Đêm” (Phạm Đình Chương). While her vocal delivery is spot on, the musical arrangements and the interpretations are shortcoming. Other than “Mắt Biếc” (Ngô Thụy Miên), which gets a nice bossa-nova orchestration, most tracks are straightforward. Her heart-rending rendition of “Xin Còn Gọi Tên Nhau” (Trường Sa) is a successor to Le Thu’s. Nguyen Ánh 9, who made quite a few controversial statements recently regarding to singers who are fucking up his music, would approve Lệ Quyên’s rendition of “Cô Đơn” because she stays faithful to his original composition.

On one hand, the music is timeless for a reason and it doesn’t need any update. On the other hand, it feels so safe. There’s not even an oz of inventiveness in the album. Dòng Thời Gian is a classic good taste, but also just the same old shit.

In addition to covering old songs, Lệ Quyên releases Con Tim Dại Khờ simultaneously for no other reason than to keep her name in the pop game. It’s a straight trendy record that would come and go in probably a few months, if not a few weeks.

Seven out of the eight tracks aren’t even worth mentioning. The lyrics (from Duy Mạnh, Thái Thịnh, Trương Lê Sơn and Hoàng Nhã) are cheesy and the productions are just lazy. “Chôn Dấu Một Tình Yêu” (Lương Bằng Quang) is the only joint that stands out. The beat picks up a little bit with a mid-tempo r&b flavor and Hồ Ngọc Hà stole the show.

These two albums show that Lệ Quyên needs to break out of her comfort zones and take on a new challenges. Staying on the treadmill is not going to get her to the next level.

Tân Nhàn – Yếm Đào Xuống Phố

Chèo, a form of folk tradition originated from north Vietnam, is not an easy listening for the non-aficionados. As much as I appreciate its unique artform, I can’t get past a third track on a straight chèo record. The heavy accent is hard to hear and the pitch is usually a bit too high for my comfort level. Tân Nhàn recognizes these obstacles as she puts together Yếm Đào Xuống Phố. In order to bring chèo to a wider audience, especially the young demographic, she has to make the traditional music fresh and inviting. Enlisting pianist Trần Mạnh Hùng to combine chèo and jazz is a smart strategy.

Trần Mạnh Hùng has been making chèo working with jazz since Ngọc Khuê’s debut; therefore, he is not new to this east-melody-meets-west-rhythm approach. He understands the authenticity as well as the aesthetic of both worlds and he knows the marriage between the two without sacrificing one another. “Tò Vò” is a perfect illustration of how he masterfully makes the two styles work together. While Tân Nhàn’s singing is rooted in chèo, Trần Mạnh Hùng works his magic around her voice rather than changing the melody to fit jazz. As she sings, he accommodates her with bluesy touches. The beauty of “Mục Hạ Vô Nhân” is that no traditional instrumentation is used, and yet the trumpet is a sensational complement to her voice.

Yếm Đào Xuống Phố only has seven tracks and clocks in just a bit over 30 minutes, but every piece counts. From “Đường Trường Phải Chiều” to “Chèo Mở Lái Ra,” Tân Nhàn and Trần Mạnh Hùng offer a complete listening experience rather than throwing different tunes in the album and hoping something would stick. I am so glad to see Tân Nhàn puts tremendous effort in making this album. It definitely pays off. With the support of Trần Mạnh Hùng and talented musicians, Tân Nhàn reinvigorates chèo with jazz.