Võ Thiện Thanh & Trung Nguyên Lounge Music

With a double-set clocking in at 95 minutes of electronic music, Võ Thiện Thanh really wants you to chill the fuck out. The first album, Hòa Âm Của Đại Ngàn, is not only perfect for Trung Nguyên’s coffee shops, but also fantastic for high-end shopping malls. The exotic instrumental music, which includes drum loops, saxophone, trumpet, Fender Rhodes, electric bass, and several traditional instrumentations, will make the shoppers relax and forget about the price tag. Just shop until they drop. Through sound effects (“Chuông Gió” and “Mưa rừng”), fusion experimentations (“Bình Minh Trên Cao Nguyên”), vocal samplings (“Đêm Hội Cồng Chiêng”), Võ Thiện Thanh proved that he has mastered the art of lounging music. Whether in shopping malls or coffee shops, this album will calm your nerves and melt your soul.

The second album, Rừng Xưa Đã Khép, is much more intriguing. Võ Thiện Thanh takes Trịnh Công Sơn songs out of the intimate settings (thính phòng) and put them into the bars. It’s the impeccable vibe for happy hours, preferably with glasses of Martini. Highlights are the collaboration with Nguyên Thảo. Her sensational alto, accompanied by Võ Thiện Thanh’s serene arrangements, breathes soothing air to familiar songs like “Em Hãy Ngủ Đi,” “Phôi Pha,” “Hạ Trắng,” “Rồi Như Đá Ngây Ngô,” “Hành Hương Trên Đồi Cao,” “Cỏ Xót Xa Đưa,” “Rừng Xưa Đã Khép” and “Tình Xót Xa Vừa.” Although Trịnh’s compositions have been covered to death, Võ Thiện Thanh and Nguyên Thảo have managed to resuscitate them. This album might not be the most inventive reinterpretation of Trinh’s music, but it is definitely the most tranquilizing experimentation of his work yet.

Lệ Quyên – Vùng Tóc Nhớ

Ngoài giọng hát nồng nàn chín muồi, Lệ Quyên không đem đến cho người yêu nhạc Vũ Thành An nét mới mẻ hay riêng biệt của mình qua những ca khúc “Không Tên.” Có lẽ bởi vì áp lực từ người nhạc sĩ đã yêu cầu cô phải hát chính xác từng giai điệu và lời ca nên cô trình bài những nhạc phẩm như một cái máy photocopy. Luôn cả lối hòa âm của Vĩnh Tâm, Minh Quân, và Minh Hoàng cũng bị hạn chế đi rất nhiều.

Về những ca từ tự tay nhạc sĩ Vũ Thành An chỉnh sửa lại thì là sự vinh hạnh cho Lệ Quyên. Riêng “Bài Không Tên Cuối Cùng” tôi thấy có một mâu thuẩn nhỏ nhưng rất quang trọng. Trong phần điệp khúc của bài có câu: “Này em hỡi / Con đường em đi đó / Con đường em theo đó / Sẽ đưa em sang đâu? Mưa bên chồng, có làm em khóc, có làm em nhớ / Những khi tình còn nồng.” Lời mà nhiều ca sĩ đã hát và người nhạc sĩ cho là sai là: “Những khi mình mặn nồng.” Tôi không biết rỏ ai đã sửa lại lời hát hay Vũ Thành An đã tự đổi lại để tránh né cái ám chỉ trong câu đó.

Theo vốn liếng nông cạn tiếng Việt của tôi, “những khi tình còn nồng” thì chỉ là lúc hai người còn yêu nhau tình cảm dành cho nhau còn nồng. Còn “những khi mình mặn nồng” không đơn giản là chỉ tâm hồn mà luôn cả thể xác. Có lẻ anh muốn gửi gấm lại cho người tình củ của mình những gì đã xẫy ra giữa hai người và chỉ có hai người biết. Mưa bên chồng có làm em nhớ đến những cơn mưa mình mặn nồng đấm đuối bên nhau?

Đây chỉ là sự suy đoán riêng của tôi nhưng khi nhạc sĩ Vũ Thành An phải sửa lại hết toàn bộ lời cho “Bài Không Tên Cuối Cùng” thì tôi thấy sự suy nghỉ đó không phải không đúng. Theo như nhạc sĩ cho biết ông không muốn người tình củ và chồng của cô phải đau buồn về lời lẻ của ông đã viết lúc còn trẻ, thất tình và nóng nảy. Nếu như chỉ đơn giản “những khi tình còn nồng” thì đâu có gì quá lớn lao phải khiến ông sửa lời hết cả bài. Ai mà không có những lúc tâm hồn yêu nồng nàn? Nhưng “những khi mình mặn nồng” thì khác nhiều. Và ông phải sủa lại rằng: “Này em hỡi / Con đường em đi đó / Con đường em theo đó / Đúng đấy em ơi / Nếu chúng mình có thành đôI lứa / Chắc gì ta đã thoát ra đời khổ đau.”

Hồng Hạnh & Thái Hòa – Tự Tình Khúc

Hồng Hạnh and Thái Hòa return once again with a duet album consist of Trịnh Công Sơn’s songs. Too bad they only sing together on the opening title track, “Tự Tình Khúc” and the closing “Tình Khúc Ơ-Bai.” Thái Hòa’s charming baritone and Hồng Hạnh’s sensuous alto are a perfect complement.

Thái Hòa’s passion and devotion to Trịnh Công Sơn are undeniable. Most of his albums are his own simple, stripped-down rendition of Trinh’s songs. Most of his singings are accompanied by a acoustic picking guitar. His contribution on this album is no different. As a result, his straightforward, faithful delivery gets monotonous and predictable.

On the other hand, Hồng Hạnh brings something fresh to the record. Her rendition of “Cuối Cùng Cho Một Tình Yêu,” which arranged in the bossa nova rhythm, is quite intoxicating. Her orchestrated version of “Tình Yêu Tìm Thấy” is also hypnotizing. Too bad, she only has two solo tracks on the album.

As a whole, Tự Tình Khúc is an enjoyable record from two Trinh’s appreciators and a bonus from Đinh Tiến Dũng whose version of “Tình Sầu” is passible.

Minh Hằng – Giờ Em Đã Biết

Minh Hằng’s sophomore release has seven tracks. The first three are forgettable, slow sugary pops. The forth, “Ngày Anh Đi” (Đổ Hiếu), is a contagious club joint. The beat and the rap (elementary lyrics but dope flow) saved Minh Hằng’s delivery. The fifth, “Yêu Để Em Biết” (Đức Trí), is the best track on the album. The minimal arrangement of guitar and piano gives her sexy but not-so-distinctive vocals a chance to shine. The sixth, “Ký Ức” (Đào Trọng Thịnh), returns to the slow jam with an r&b big beat. “Phải Chăng Em Đã Yêu” (Dương Khác Linh & Hoàng Huy Long) closes out the album with another dance beat that sampled the break from Psy’s “Gentleman.” While the album has some shining moments, it will not last. It took her six years to make it, but a few months for listeners to forget it.

Quang Dũng – Những Gì Còn Lại

Quang Dũng là một nam ca sĩ quá đa tình. Hôn nhân của anh đã kết thúc và người tình cũ cũng đã bước sang hạnh phúc mới nhưng anh vẫn còn vương vấn. Không biết trong đời thường của Quang Dũng có đúng vậy không nhưng trong âm nhạc vẫn hiện ra rất rỏ qua những nhạc phẩm anh trình bài trong album Những Gì Còn Lại mới phát hành.

Dường như anh muốn mượn “Xa Quê” của Đức Trí để gửi gấm đến người tình xưa: “Nghe đâu sang năm chắc em lấy chồng / Đúng ra đó là chuyện vui / Thầm chúc cho em niềm vui duyên mới / Chắc tôi sẽ ở vậy thôi.” Qua ca khúc của nữ nhạc sĩ Diệu Hương, Quang Dũng như muốn tự nhắc nhở mình “Xin Đừng Quay Lại.” Tuy biết điều đó sẽ không thể xảy ra nhưng “Anh Vẫn Không Đỗi Thay” và vẫn nồng nàn “Yêu Em Bằng Cả Trái Tim” qua điệu jazz swing. “Thuở Ấy Có Em” và “Một Thời Để Yêu” bây giờ chỉ còn lại kỷ niệm. Giờ vắng em rồi “Đời Có Bao Nhiêu Ngày Vui.”

Những ai xem qua cuốn phim Eternal Sunshine of the Spotless Mind của Michel Gondry mười năm về trước sẽ thấy được Quang Dũng trong album này bị thất tình như nam vai chính Joel Barish do Jim Carrey phụ trách. “Những Gì Còn Lại” như một tác phẩm chủ đề của bộ phim đó. Để quên được người yêu củ của mình, Barish phải nhờ đến bác sỉ mổ xẻ và xóa đi hình bóng nàng trong đầu óc của anh. Quang Dũng cũng muốn được như thế: “Bây giờ người ta nói chuyện đổi thay trái tim, và mươi năm sau người ta sẽ nói chuyện thay trí nhớ.”

Asia Icons – Mai Lệ Huyền

If you can get past the utterly reprehensible typographic and cover design, the live set dedicating to the iconic singer Mai Lệ Huyền is quite enjoyable. Mad kudos to Brian Morales for his brilliant work of reinterpreting her popular hits in the 60s to 70s and giving them a fresh, new makeover.

The rearranging of Khanh Băng’s medley is an exemplary example. On “Có Nhớ Đêm Nào,” Morales keeps the melody intact, but modernizes the tune with big band swing makeover. The hot-as-hell horn line weaves in and out of Hồ Hoàng Yến smoky voice creating a very energetic tempo. Hồ Hoàng Yến hasn’t sounded this passionate in years. Then Morales switches up the Latin flavor on “Hào Hoa” for Y Phương. The sax solo, followed Y Phương’s sexy singing, is mad intoxicating.

On Khanh Băng’s “Sầu Đông,” Morales keeps it straight rock-pop. What makes the tune stands out is his big staccato comping on the piano behind Nguyên Khang’s voice. The tune sounds so damn catchy that even my two-year-old son keeps requesting it on repeat again and again.

On another pop-rock “Con Tim và Nước Mắt” (Hoàng Thi Thơ), Diễm Liên has done an excellent job of mimicking’s Mai Lệ Huyền’s signature style. Diễm Liên’s big and soulful voice is a reminiscent of Mai Lệ Huyền’s youth. The iconic singer herself closes out the set with highly dynamic performances of “Ai” (Trường Hải), “Xây Nhà Bên Suối” & “Túp Lều Lý Tưởng” (Hoàng Thi Thơ), and “60 Năm Cuộc Đời” (Y Vân).

It’s such a wonderful treat when Asia steps out of its bubbles to bring its audiences something fresh. The new arrangements from Morales not only benefitted the established singers, but they also make newcomers like Lê Quốc Tuấn, Hoàng Anh Thư, Phạm Tuấn Ngọc, Hoàng Thục Linh and Cát Lynh sounded great.

For once Asia Entertainment takes us back to our past that was actually fun and not reminding us of the dreadful images of war.

Hồ Trung Dũng – Một Đời Yêu

In his latest double-album, Một Đời Yêu, Hồ Trung Dũng attempts to revive Trịnh Công Sơn’s and Phạm Duy’s classic ballads. Making old music sounds new is definitely encouraged, but tremendous skills and experiences are needed to succeed. Five years into his singing career, Hồ Trung Dũng is still lacking both to take on such big challenges. As a result, he exposes all of his weaknesses on both records.

In most tracks, he sings a bit higher than his range. Unlike Tuấn Ngọc who could achieve this technique with ease, Hồ Trung Dũng struggles to hit the high register. He loses control of his breath and his flow is stilted. In the swing flavor of “Tình Hờ,” he has no clue how to scat. He confuses wordless singing with vocal exercising. In “Hẹn Hò,” he suffers with Đặng Thế Luân’s shaking syndrome. He’s shivering in his phrasing rather than using vibrato.

While keeping the arrangement to the minimal—with just a simple picking electric guitar—is a the ideal approach to Trinh’s tunes, it also reveals the flaws in his vocals. In “Phôi Pha,” he can’t hide the fact that he tries real hard not to break a sweat. In “Đời Gọi Em Biết Bao Lần,” he comes off groaning and whining like an over-sentimental, campy singer.

For what it’s worth, here’s my advice for the youngster: It’s OK to be yourself and it’s absolutely fine to be in your comfort range. Before breaking the rules, you have to learn the rules.

Bằng Kiều, Thiên Tôn & Đình Bảo – Đời Đá Vàng

Bằng Kiều, Thiên Tôn and Đình Bảo make an intriguing trio for two obvious reasons. They all musically trained and their voices cover an impressive range: Bằng Kiều with a soaring falsetto, Thiên Tôn with a charming tenor, and Đình Bảo with a delightful baritone. Using their various tones and individual strengths, they have found a way to harmonize themselves as a group.

On “Hạ Trắng” (Trịnh Công Sơn), arranged in a bluesy flavor, Thiên Tôn kicks off the first four bars with strong crescendo. Đình Bảo takes it up a notch in the next four. Bằng Kiều brings it back down a bit and the rest join in at the chorus. Bằng Kiều picks up the next bars with subtle-but-clever emphatic on “nắng” and “suốt.” Back to the chorus, each singer complements each other before they join force to take the tune out. Other outstanding collaborative efforts include the bossa-nova rendition of “Bây Giờ Tháng Mấy” (Từ Công Phụng), string-orchestrated version of “Nghìn Trùng Xa Cách” (Phạm Duy), and the mesmerizing album-closer “Tình Khúc Cho Em” (Lê Uyên Phương). Although the arrangement is impeccable, I would love to hear an acapella approach of “Tình Khúc Cho Em.”

Solo wise, Bằng Kiều gives a decent delivery of “Cây Đàn Bỏ Quên” (Phạm Duy). Likewise, Thiên Tôn gives pleasing performance of Ngô Thụy Miên’s “Niệm Khúc Cuối” and “Dấu Tình Sầu.” Đình Bảo, on the other hand, excels in his interpretation of “Mắt Lệ Cho Người” (Từ Công Phụng). With his clear diction and effortlessness (even in the high register), he is reaching for Tuấn Ngọc’s stature. Although no one could replace Tuấn Ngọc, Đình Bảo is the male vocalist that could come the closest.

Nguyên Khang – Tình Hờ

Trong buổi biểu tình chống Trung Quốc tại Washington DC vài tháng trước, tôi và Nguyên Khang ngồi trò chuyện thì có một bác trai đến hỏi Khang, “Cháu có phải là Đặng Thế Luân không?” Tôi hơi bị đột ngột thì Khang lễ phép trả lời, “Dạ không con là Nguyên Khang.” Khi bác bước đi Khang nói, “Chắc bác này không nghe nhạc Việt Nam.” Tôi mỉm cười đồng ý. Ngoài chiều cao ngang nhau, Nguyên Khang và Đặng Thế Luân không có điểm gì giống nhau cả.

Với album mới Tình Hờ, Khang chứng tỏa vị trí của mình trong làng văn nghệ Việt Nam. Chất giọng Khang càng dày và đậm theo thời gian. Đặc biệt qua “Một Lần” của Dương Phương Linh, Khang hát điêu luyện và nhiều cảm xúc. Qua điệu dương cầm ostinato, Khang hát chậm và đầy niềm tin. Khang trình bài “Trắng” (Trần Quảng Nam) rất có ấn tượng.

Đáng lý ra “Tình Hờ” nghe rất phê nhưng tiếc rằng chỉ được nửa bài. Trong một liên khúc do Diễm Liên và Khang trình diển trong Asia DVD 75, Khang đã cắt ra và cho vào album thay vì thâu lại nguyên bài. Trong khi “Tình Hờ” chỉ có hai phút rưởi còn “Dạ Khúc Cho Tình Nhân” (Lê Uyên Phương) thì hơn bảy phút. Tuy Khang hát rất tới nhưng cách hòa âm không đạt lắm nhất là khi đưa vào tiếng guitar ồn ào. Không hiểu sao Khang lại gồng lên khi hát “Một Ngày Như Mọi Ngày” làm mất đi sự nhẹ nhàng trong lời ca của Trịnh Công Sơn.

Tuy Tình Hờ có một số sơ suất và không có một khái niệm (concept) rõ ràng, nhưng cũng là một album đáng nghe.

Đức Tuấn – Requiem (Lễ Cầu Hồn)

Trong những năm tháng cuối đời của cố nhạc sỹ Phạm Duy, ông có cơ duyên với Đức Tuấn, người ca sỹ trẻ đem đến cho những tác phẩm của ông một chất đẹp nhẹ nhàng sâu lắng. Để đáp lại tình cảm đặc biệt ông dành cho anh, Đức Tuấn vừa hoàn tất Requiem (Lễ Cầu Hồn) như lời tri ân đến người nhạc sĩ tài hoa đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm vô giá.

Để có một sản phẩm chất lượng và giá trị, Đức Tuấn chọn Nguyễn Công Phương Nam đảm nhiệm trong việc hòa âm phối khí. Phương Nam là một nhạc sỹ sống ở Đức và người đã từng đưa smooth jazz đến với kháng giả Việt Nam qua Trăng và Em của Jazzy Dạ Lam và nhạc điện tử hiện đại qua Li Ti của Tùng Dương. Khác với những album đó, cái thử thách lớn của Requiem là khai thác và cải tiến những tác phẩm ca ngợi cái chết của Phạm Duy mà không phá đi hồn nhạc của ông.

Sự cộng tác giữa Đức Tuấn và Phương Nam đạt được kết quả tốt đẹp. Về cách phối âm, Phương Nam khéo léo đưa màu sắc jazz mềm mại nhưng đầy cảm xúc vào “Tình Kỹ Nữ” và “Mùa Thu Chết.” Qua solo dương cầm điêu luyện trong “Tình Kỹ Nữ” và tiếng kèn (muted trumpet) da diết trong “Mùa Thu Chết” cho người nghe cái cảm giác thoải mải và bình thản của cái chết. Về những bài semi-classical như “Nếu Một Mai Em Sẽ Qua Đời” hay “Đừng Bỏ Em Một Mình,” Phương Nam dùng giàn dây tứ tấu thật nên tác động giữa 2 violin, 1 viola và 1 cello tạo rạ một không gian bay bỏng và đầy “ma lực.”

Về cách hát, Đức Tuấn có sự thay đổi rõ rệt. Anh không còn phát âm điệu như những album gần đây. Lối chuyển tải ca từ thẳng gọn không rườm rà và không dùng quá nhiều kỹ thuật. Sự ngạc nhiên là anh đã trở lại với cách thức của thời “Ngậm Ngùi” và “Áo Anh Sứt Chỉ Đường Tà” nhưng đầy trải nghiệm và sâu sắc hơn. Như khi nhắc đến cái chết, anh lạc quan hát: “Rồi mai đây tôi sẽ chết / Trên đường về nơi cõi hết / Tôi sẽ đem theo với tôi những gì đây?”

Từ khái niệm (concept) đến dàn dựng âm nhạc đến lối hát, Requiem là một trong những album hay nhất của Đức Tuấn đến nay và xứng đáng để tưởng niệm Phạm Duy. Tôi tin chắc rằng nơi cõi vĩnh hằng ông nghe được Requiem cũng sẽ vui và hài lòng.

Contact