Björk: Vespertine

Right off the opening track on Björk’s 2001 release, Vespertine, she takes us to her “Hidden Place” that is solace and sanctuary. The beat suggests somewhere out in space and yet fills with romance. “Cocoon” continues with love, “Who would have known / That a boy like him / Would have entered me lightly / Restoring my blisses?” The production is made of crackling sound from a fire pitch. On “Pagan Poetry,” the string intro works so well with the electronic white noise. Yet, the most fascinating part is when she nakedly repeats “I love him” eight times. All the way to the album closer, “Unison,” Vespertine offers a cohesive listening experience. Be patience with this album and you’ll find its quiet beauty. It’s such a romantic album without saturation.

Björk: Homogenic

Björk’s 1997 Homogenic pushes her creativity and eccentricity further out. She has such a damn fine ear for her beats. Once again, the production for her album opener, “Hunter” is eerie yet catchy. The drum pattern on “All Neon Like” is throbbing and pounding. “Alarm Call” is the only explicit track. She claims “I’m no fucking Buddhist / But this is enlightenment.” My personal favorite on here has to be “5 Years.” The production is just fucking bananas. The distorted, scratching record is out of this world. Björk was away ahead of her time. It is such a joy rediscovering her visions and innovations almost three decades later.

Björk: Post

I love Björk’s 1995 release Post. The beat on the album opener “Army of Me” takes me back to the cyberpunk area, especially The Matrix. I just can’t resist the magnetizing club beat on “I Miss You.” Of course, jazz adds another layer of texture to the mix. My personal favorite has to be “It’s Oh So Quiet.” It’s the most idiosyncratic flavor of jazz swing I heard. Her screams are dramatic yet hysterical. This is a Björk album I have been returning to again and again from start to end.

Björk: Debut

I have been spending quite a bit of time with Björk starting with her 1993 Debut. The lead-off “Human Behavior” kicks open the electric door with bouncy rhythm and organic sounds. “Venus as a Boy” is a fascinating combination of electronic rhythm section and string orchestration. My personal favorite is the slow-smoking “Like Someone in Love.” The harp adds a soothing, Eastern vibe to her voice. The album is not coherent as a whole, but definitely worth listening to.

A Tribe Called Quest: People’s Instinctive Travels and the Paths of Rhythm

A Tribe Called Quest’s debut is an archetypal of an old school hip-hop album. The beats are banging. The lyrics are witty. The deliveries are engaging. On top of all, no cuss words were needed. The album opens with “Push It Along” and the hook is just addictive. The jazz horn samples are just so savory to the ears. The beat on “Lucky of Lucien” is so damn tuneful and you gotta love the wordplay from Q-Tip, “If you go to jail, then who will pay the bail? / Deport you back to France on a ship with a sail / Escargot, Lucien, you eat snails.” And of course the classic, “Bonita Applebum—you gotta put me on” with rhymes like, “38-24-37 / You and me, hun, we’re a match made in Heaven.” We need to get back to the good old rhymes sans the misogyny.

A Tribe Called Quest: The Low End Theory

For some odd reasons, I never paid much attention to A Tribe Called Quest until recently, particularly its 1991 release, The Low End Theory. “Excursions” kicks off the album with a hypnotic baseline. Q-Tips rhymes virtuosically, “You could find the Abstract listening to hip-hop / My pops used to say, it reminded him of be-bop / I said, well daddy don’t you know that things go in cycles / The way that Bobby Brown is just ampin’ like Michael.” Ali Shaheed Muhammad has an ear for jazz and he brilliantly connects jazz and hip-hop together and his signature sound is more pronounced on the next track “Buggin’ Out.” The baselines hits even harder against hip-hop backbeat. Phife’s straightforward rap contrasts nicely with Q-Tip’s fluid flow. On “Jazz (We’ve Got),” the muted horn sample, reminiscent of the Miles Davis sound, flows over the beat like ghost. Now! That’s a classic jazz-hip-hop album.

Nhật Thảo: Kỳ diệu

Đây là lần đầu tiên tôi nghe tiếng hát của Nhật Thảo và cô đã cuốn hút tôi ngay bài đầu, “Kỳ diệu” (thơ Nguyên Sa, nhạc Anh Bằng). Giọng cô khàn khàn truyền cảm rất quyến rũ. Hơn nữa album được thu âm theo phong cách acoustic. Tiếng đàn guitar mộc mạc càng đưa tiếng hát của cô đến gần người nghe. Từ “Đoản khúc cuối cho em” (Hoàng Trọng Thụy) đến “Một mình” (Lam Phương) đến “Hẹn hò” (Phạm Duy) đến “Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn), mỗi bài đều quen thuộc cả nhưng được Nhật Thảo thổi vào một làng gió mát nhẹ nhàng thoải mái. Tôi đã nghe đi nghe lại album này mấy lần rồi.

Lưu Hồng: Yêu một mình

Năm 1996, Lưu Hồng thu âm Yêu một mình cho Tú Quỳnh Music. Cô tiếp nối đường lối nhạc trữ tình như “Yêu một mình” (Trịnh Lâm Ngân), “Ngày vui qua mau” (Nhật Ngân), và “Thành phố sau lưng” (Hàn Châu). Cô ca không sến súa cũng không não nề nhưng cũng không khác biệt. Hơn nữa phần hòa âm của ban nhạc Shotguns cũng không gì nổi bật. Kết quả là không có gì đáng chú ý ngoài “Tình lỡ” (Thanh Bình).

Lưu Hồng: Đôi ngã đôi ta

Năm 1996, Lưu Hồng thu âm Đôi ngã đôi ta cho Thúy Anh productions. Thiết kế bìa cho album này sến sẩm từ phông chữ đến background. Album này Lưu Hồng hát những ca khúc trữ tình như “Cay đắng tình đời” (Phượng Linh), “Yêu một mình” (Trịnh Lâm Ngân), và “Về đâu mái tóc người thương” (Hoài Linh). Album đang theo ý tưởng boléro, bỗng dưng xen vào ca khúc “Thần điêu đại hiệp” (nhạc Hoa lời Việt) nghe lãng nhách. Ca khúc đáng chú ý nhất trong album là “Gõ cửa” (Mạnh Quỳnh). Lưu Hồng trình bài rất say sưa với giai điệu bluesy.

Lưu Hồng: Tình hồng cho anh

Giữa thập niên 90 (khoảng 1995), Lưu Hồng thu âm Tình hồng cho anh do Mai Ngọc Khánh thực hiện và nhạc sĩ Lê Bảo hòa âm. Lê Bảo cộng tác với Trung Nghĩa và một số nhạc sĩ Mỹ nên phần nhạc được phong phú hơn với tiếng đệm của kèn trumpet và saxophone như “Thương đau” (Hồng Phúc), “Nước mắt long lanh” (Vũ Đức Nghiêm), “Dĩ vãng” (Trịnh Nam Sơn), và “Hai vì sao lạc” (Anh Việt Thu). Ngạc nhiên nhất là ca khúc “Hận người” của ca sĩ Y Vũ vì giường như đây là một bài nhạc xưa mà tôi chưa quen biết. Chắc đã nghe rồi nhưng không nhớ (già rồi) hay nghe thê thảm quá nên không giữ lại trong đầu:

Hận người sao sớm quên ta
Nỡ quên ta đã quên ta rồi
Hận người sao đã cho ta
Những say mê rồi người đi mất

Hận người sao bỏ rơi ta
Trong những lần ta quá cô đơn
Trong những ngày tháng ta đau buồn
Thì người cười trên vũng lệ rơi

Hận người mang đến cho ta
Phút vui say biết bao kỷ niệm
Dù người đem bán cho ai
Trái tim yêu và lời đã hứa

Hận người ta thấy hôn mê
Trong biển đời tình cuốn xô đi
Ta khóc hận đắng cay dâng đầy
Rồi cuộc tình là thoáng mây bay

Từng đêm ta nhìn ta
Thấy ta trên tường vôi
Bóng ta đang nhìn ta rã rời
Và ta với quạnh hiu mỗi khi ta nhìn ta
Dẫu chỉ là chiếc bóng

Hận người sao chóng quên đi
Lúc yêu đương có nhau trong đời
Hận người bôi xóa trên môi
Những tin yêu giờ là gian dối

Hận người thay áo yêu nhanh
Như trở bàn tay dễ như mơ
Ta vẫn hoài phí trong mong chờ
Để rồi người hờ hững đi qua

Tựa đề album là Tình hồng cho anh nhưng toàn là những ca khúc sầu thảm như “Tuyệt tình” (Đỗ Lễ), “Thương đau” (Hồng Phúc), “Kiếp nghèo” (Lam Phương), và “Hận người” (Y Vũ). Đùa tí thôi chứ album này nghe hay.

Contact