Ted Chiang: Exhalation

Ted Chiang’s stories are thoughtful and imaginative. In “The Merchant and the Alchemist’s Gate,” the characters go between the past and the future—an intriguing time-travel experience. As a parent, I find the history of child-rearing through “Dacey’s Patent Automatic Nanny” hits close to home. In the modern day, most of our kids are being raised by Steve Jobs’s digital device. “The Lifecycle of Software Objects,” the longest and most fascinating story in this collection, examines the affection between humans and digients—robotic kids. I wish it was a full, fleshed-out novel. As much as I appreciate Chiang’s prose and inventiveness, I don’t have much imagination for science fiction to soak up everything he has written. Some stories just didn’t sink in. I need to revisit this book in the future at a much slower pace and in full focus.

Walter Bernard & Milton Glaser: Mag Men

In 50 years, Bernard and Glaser have designed, redesigned, or consulted over 100 magazines. They worked together for the first time in 1968 as art director and design director for New York magazine, which showcased at length in the book. From revising the word mark to designing the covers to creating editorial experiences, the prolific duo collaborated on the magazine until Ropert Murdoch took over. After 9 years, Bernard and Glaser moved on to work on their own for various publications. Then they reunited when Bernard landed a gig with The Washington Post and Glazer landed Lire. They created their agency called WBMG and continued to put out excellent works. They have tremendous influence on editorial designs and the book is a proof. Definitely worth reading and flipping through for inspiration.

John Carreyrou: Bad Blood

Expanded on his devastating investigative reports for the Wall Street Journal on Theranos, John Carreyrou reveals the relentless drives and the bottomless lies from its chief executive Elizabeth Holmes. Dropped out of Stanford after only eight months to start her company in Silicon Valley, Holmes set out to change the healthcare industry with her innovative device that could test blood quickly and accurately with just a few drops. Unfortunately, the revolutionary concept was easy to sell, but impossible to execute. Together with her partner-in-crime Sunny Balwani, Holmes cut corners when they couldn’t deliver and cut into people’s lives when the tests showed inaccurate results. They became ruthless to anyone, particularly their employees, who questioned their fraud and immorality.

Right from the first chapter of the book, Carreyrou profiles Holmes’s childhood life with some red flags. Like most parents, her father instilled in her the notion of living a purposeful life. They encouraged her to be all that she can be; therefore, she had become competitive. When she played Monopoly with her younger brother and cousin, she always wanted to win. When she occasionally lost, she ran through the screen door in a rage. I had seen kids with this type of competitive edge. I wondered if that type of behavior is good or bad. I always taught my kids that it was OK to lose. They didn’t have to win everything and every time. Then I began to doubt myself. If I don’t drill the competitiveness in them, will they not try hard? Competitiveness had built confidence in Holmes, but focusing on just winning made her lose sight of everything else including consequence, ethnic, and compassion. If she could balance out her consciences and competitiveness, she might be able to come up with a groundbreaking product.

Drawing from 150 people (including 60 former employees), Carreyrou has written a riveting non-fiction book that reads like fiction. Although the book is 300 pages, it moves swiftly. His prose is so hard to put down. I highly recommend it.

Sarah M. Broom: The Yellow House

Broom’s riveting memoir recounts the sweeping details of her big family, in which she is the last of the twelve children. Broom traces all the way back to her grandmother’s upbringing to her mother’s incredible love stories and the house she built in East New Orleans to her siblings accounts of growing up in the house until hurricane Katrina destroyed it. Broom’s personal report, in which she interviewed her brothers who got stuck on the roof when the water kept rising, of Katrina was devastating. The injustices of the aftermath were even more troubling. By combining the New Orlean’s language with her extraordinary prose, Broom has written a stunning literary work of nonfiction. It was an engaging and enlightening read.

Đặng Nguyễn Đông Vy: Hãy tìm tôi giữa cánh đồng

Quyển sách được chia làm hai phần. Phần đầu gồm những bài tản văn ngắn ngủi dễ thương tác giả viết về những ký ức đẹp đẽ và thơ mộng ở thôn quê. Đông Vy viết nhẹ nhàng, gọn gàng, và dễ đọc. Như lời tâm sự của cô về di chúc: “Tôi chợt nhận ra cuộc sống sự thật quá ngắn ngủi và đầy bất trắc. Tôi cũng nhận ra rằng làm cho những người khác biết mình yêu thương họ ngay lúc này tốt hơn là ấp ủ tình yêu đó cho tới khi ta không còn cơ hội để trao nó cho họ nữa.” Phần thứ nhì của sách gồm những truyện ngắn tình cảm. Sự thay đổi từ những chuyện của “tôi” trong tản văn đổi qua chuyện tình yêu của người khác khiến cho người đọc có cảm giác xa lạ. Những câu chuyện tình yêu nam nữ không còn thu hút nữa. Hơi uổng một tí.

Elton John: Me

When I received this book for Christmas, I was not sure if I would read it. I didn’t know much about Elton John and his music. I knew he is a world-famous, gay pop artist. I only knew one song of his, “Sorry Seems to be the Hardest Word,” because Vietnamese singers had covered it to death. As I started to read, however, I could not put the book down. From being abused as a child to drug abuse as an adult to sex encounters to friendships with other celebrities, John holds nothing back. His music career is fascinating. With the help of the British music critic Alexis Petridis, John has written an engaging, honest, emotional, and incredibly funny memoir. Thanks to my brother-in-law for this wonderful gift. I enjoyed it.

Jens Raschke & Jens Rassmus: Do Fish Sleep?

I checked out this book from the library to read with my seven-year-old son before bedtime. I had no idea what the book is about. As we started to read together, in which he did most of the reading, it became clear on the first page that the subject is heavy. Jette, a ten-year-old girl, talks about her brother’s death. Emil passed away at age six. He had been sick for a while from blood disorder. In a straightforward storytelling, the book shows how parents and sibling deal with loss and grief. Written in German by Jens Raschke, illustrated by Jens Rassmus, and translated by Belinda Cooper, Do Fish Sleep? is approachable for kids to learn about death. I highly recommend reading it with your kids and have an honest conversation about it.

Phiên Nghiên: An trú giữa đời

Cái thú vị khi đọc tạp bút của Phiên Nghiên là những bài viết cho tôi có cảm giác như đang đọc một trang blog cá nhân mà không cần dùng đến mạng. Vì mỗi bài văn ngắn gọn như mỗi bài post, tôi có thể đọc bất cứ lúc nào có thời gian rảnh rỗi. Phần nhiều Phiên Nghiên viết về những cảm nhận của mình trong đời sống. Cô viết tự nhiên, trôi chảy, và không gò bó. Không phải người viết blog nào cũng đạt được.

Tuy còn trẻ nhưng Phiên Nghiên có những nhận xét chững chạc. Chẳng hạn cô viết về hạnh phúc, “Không bao giờ và không ai có thể nắm giữ được người khác nếu người đó không muốn, cho nên hãy dựng xây an lạc từ phía mình, từ từng điều nhỏ mình làm cho ngày, cho người mà thôi.” Tôi cũng nhận thấy như thế sau vài trải nghiệm trong cuộc sống của mình.

Qua cách quan sát xung quanh của Phiên Nghiên về con người hoặc thiên nhiên, tôi cảm nhận được lối sống nhẹ nhàng của cô. Điểm yếu của sách là quá nhiều bài nên không thể nhớ hết nổi nhưng câu chuyện dễ thương khiến tôi nhớ nhất được kể về mẹ của tác giả học Anh văn. Và đây là câu văn làm tôi nhớ về quê hương: “Thời còn đạp xe đi học ở Mỹ Tho mình thích chạy ngang đường Trần Hưng Đạo có lò làm bánh tây lúc nào cũng thơm nức thơm nở, hay đi đường tắt qua chợ Hàng Còng để hít hà mùi chuối chiên, hay ngang qua góc ngã tư đường Lê Đại Hành kế trường học là mùi hoành thánh mì mỗi sáng.” Tôi đã từng có những cảm giác như thế 30 năm trước đến giờ vẫn không phai nhạt.

DiLi: Đôi khi tình yêu vẫn hay đi lạc đường

Tập truyện ngắn không hài hước lắm cũng không ấn tượng lắm. Kết cuộc của hai người trên hoang đảo” hơi thất vọng. “Điện hoa” ngắn gọn dễ thương. Truyện pizza và khoai tây cũng tạm được. Chắc tại tôi không hợp với những chuyện hài hước.

Đỗ Bích Thúy: Cánh chim kiêu hãnh

Mai, một cô gái xinh đẹp người dân tộc Tày, được Chúng, một chàng thanh niên khoẻ mạnh và hiếu thảo, giải thoát phận nô lệ để trở thành vợ. Mai và Tày sống trong một căn nhà nghèo nhưng tràn đầy hạnh phúc. Mai diễm phúc được mẹ chồng thương yêu. Nhà thì đầm ấm nhưng non nước bị Tây đàn áp nên Chúng quyết định theo Việt Minh để chống lại giặc Tây. Vì thèm được “ăn thịt vợ” nên Chúng lén về ăn vụng. Lần đầu để lại cho Mai một đứa con. Một năm sau, Chúng lại trở về. Chưa kịp biết mình đã làm cha thì Chúng đã bị Tây bắt và chặt đầu để đe doạ hậu quả của những kẽ đi theo Việt Minh. Từ một người ở rồi một người vợ đảm đang, Mai trở thành chiến sĩ dũng cảm của Việt Minh.

Thú thật tôi không biết đây là quyển tiểu thuyết về chiến tranh và tôi càng không biết Đỗ Bích Thúy là nhà văn quân đội. Đọc vài chương đầu tôi thích cách viết về mối tình đôi lứa đồng quê của tác giả. Sự rụt rè của cặp vợ chồng trẻ không dám làm tình đã lôi cuốn tôi. Không ngờ đã lạc vào câu chuyện chiến tranh. Cây bút của Đỗ Bích Thúy trôi chảy và tự nhiên. Truyện chỉ gọn 170 trang nhưng đẹp đẽ lẫn đau đớn. Nếu ai không ngại về phần chính trị thì nên đọc.

Contact