Maggie O’Farrell: I am, I am, I am

O’Farrell’s essays, dealing with near-death experiences, are both terrific and terrifying. From pulling off an escape from a rapist to grappling with her daughter’s severe allergies, O’Farrell delivered gripping stories through her compelling storytelling. Here’s is an excerpt about her missed miscarriage:

You do walk out. The nurse tries to stop you but you don’t listen. You’ve been through this enough times to be fully aware of “what happens next.” As you take the stairs down, away from the scanning department, you feel the notion, the idea of the child leaving you with each step. You feel its fingers loosening, disentangling themselves from yours. You sense its corporeality disintegrating, becoming mist. Gone is the child with blond or dark or auburn hair; gone is the person they might have been, the children they themselves might have had. Gone is that particular coded mix of your and your husband’s genes. Gone is the little brother or sister you pictured for your son. Gone is the knitted rabbit, wrapped and ready in tissue paper, pushed to the back of a cupboard, because you cannot bring yourself to throw it out or give it away. Gone are your plans for and expectations of the next year of your life. Instead of a baby, there will be no baby.

You must adjust to this new picture. You must give it all up. You must somehow get past the due date: you will dread its coming. On that day you will feel the emptiness of your body, your arms, your house. You must intercept the letters from the maternity unit that keep on coming, despite everything. You must pick them up off the mat, almost persuading yourself that you haven’t seen them, you don’t know what they are. You tear them into flitters and drop them into the bin.

You will watch your body backtrack, go into reverse, unpicking its work: the sickness recedes, your breasts shrink back, your abdomen flattens, your appetite disappears.

I thought of my wife who went through this experience twice and I almost cried.

Trần Hữu Thục: Tác giả, tác phẩm & sự kiện

Tập hợp những bài văn dài Trần Hữu Thục đã viết về những nhà văn và nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới. Tôi chỉ chọn đọc những tác giả người Việt. Tuy Trịnh Công Sơn và Phạm Duy là nhạc sĩ nhưng ca từ của họ có thể tách rời ra nhạc và đọc thành thơ. Trần Hữu Thục nhận xét về ca từ của Trịnh Công Sơn có tính chất “trừu tượng, siêu hình, đầy tính cách tân.” Còn ca từ của Phạm Duy thì “thấm đẫm hiện thực.” Dĩ nhiên tôi không xa lạ gì với hai người nhạc sĩ cổ thụ của Việt Nam. Đọc bài nhận xét về thơ của Tô Thùy Yên khiến tôi muốn tìm đọc những sáng tác của ông. Trần Hữu Thục viết giản dị và nhận xét cặn kẽ.

Naohiro Matsumura: Shikake

I have not read a book on design for a while and Naohiro Matsumura’s Shikake just drew me right back to my alley. The concept of shikakeology, which focuses on changing human behavior through design, is intriguing. According to Matsumura, a shikake must met the following requirements:

  • Fairness: A shikake does not disadvantage anyone.
  • Attractiveness: A shikake invites action.
  • Duality of purpose: The maker and the user of the shikake have different goals.

Matsumura provides a handful of real-world examples to illustrate shikake. Turning the stairs into a piano is a shikake that encourages people to use it. Adding a target to urinals decreases splashes by 80 percent. Combining a basketball hoop and a bin helps children to clean up their toys.

I am definitely interested in applying the concept of shikakeology in user experience on the web. If you’re a UX designer, I highly recommend this book. It’s a quick, informative read.

Việt Thanh Nguyễn: The Committed

With The Sympathizer, I had to read the novel twice, much slower the second time, to follow the story and the characters. The Committed, however, is much easier for me to absorb. The structure was less complex and the writing was clearer.

Việt Thanh Nguyễn still has plenty of juice in his crime storytelling. The Committed takes readers into the dark corners in the City of Lights. Vô Danh, the anonymous protagonist, sets his foot in Paris, his father’s country, and joins a Vietnamese gang. On the surface, the novel is a chilling gangster thriller packed with sex, drugs, and violence. In the view of the Boss, a Vietnamese-Chinese gang leader, the Eiffel Tower has a completely different symbol.

On a deeper level, Nguyễn shines the light on racism, colonialism, and communism. Here’s an intriguing commentary on colonizations:

Your father was a colonizer and a pedophile, which go hand in hand. Colonization is pedophilia. The paternal country rapes and molests its unfortunate pupils, all in the holy and hypocritical name of the civilizing mission!

Here’s his take on being Americanized:

The American Way of Life! Eat too much, work too much, buy too much, read too little, think even less, and die in poverty and insecurity. No, thank you. Don’t you see that’s how the Americans take over the world? Not just through their army and their CIA and their World Bank, but through this infectious disease called the American Dream? You were infected and you barely even realized it!

Of course, he has plenty to say about the French:

The Vietnamese who came to France and did not feel at home returned to Vietnam to fight for the revolution or were deported by the French who suspected them of not being French enough. These were the Vietnamese who believed so sincerely in liberty, equality and fraternity that they did not see the parentheses, which the French used in place of hyphens: “liberty, equality, and fraternity (but just not yet, at least for you).” Flabbergasted, these revolutionaries became the indigestible Vietnamese, the ones who could not swallow France and who could not be swallowed. As for the Vietnamese who stayed in France, French culture had chewed on them since they were in Vietnam. By the time they came to France, they were already, like certain species of cheese, quite soft and easily digestible, qualities inherited by their ideologically pasteurized children.

The Committed is the sequel to The Sympathizer, but it also holds its own. Nguyễn, is a brilliant novelist. Using fiction to provide social and cultural criticisms makes him an important voice in the American literary. I have tremendous respect for him.

Katherine E. Standefer: Lightning Flowers

Katherine Standefer’s life had changed completely when she was diagnosed with a genetic arrhythmia. She went from climbing mountains and teaching skiing to being inactive and carrying a defibrillator. Her experience living with a titanium box inside her body is so hard to read. In addition to her own health, Standefer writes about the environmental impact and the exploitation of low-pay workers to create the ICD device. Standefer also delves into the issue of our healthcare system and how her life could have been in jeopardy without Obamacare. The ending is quite shocking and I do not want to give it away. This is an eye-opening, heart-braking, and soul-crushing medical memoir. I love it and highly recommend it.

Nguyễn Một: Đất trời vần vũ

Quyển tiểu thuyết với những câu chuyện bi đát được kể phi thứ tự, phi thời gian, và phi không gian. Cái thú vị khi đọc sách là không cần chú ý đến nội dung. Khi thì ở thế giới song song khi thì ở thế giới vật chất, tác giả đưa đi đâu thì tưởng tượng đến đó. Mỗi chương là mỗi câu chuyện khác nhau nhưng lại có liên quan và kết nối với nhau. Phần lớn đề tài là về sự đau khổ và khủng khiếp của chiến tranh, mất mát và tranh giành trong xã hội, và gian trá và chiếm đoạt trong tình yêu và tình người. Cây bút của Nguyễn Một quá sắc bén. Nhà văn tạo ra những nhân vật khá ấn tượng rồi chém không nương tay. Từ những cảnh đổ máu thê thảm đến những cảnh sex mặn nồng, nhà văn viết hay và cũng rất táo bạo. Như đoạn văn này đã in sâu vào đầu của tôi sau khi đọc:

Nông thôn luôn là chiến trường cho các cuộc chiến tranh, những người dân hiến lành cam chịu, hứng trọn những đau thương do chiến tranh mang lại. Ngày xưa cũng thế, bây giờ cũng thế và chắc là sau này cũng thế. Không chỉ hứng chịu sự chết chóc mà họ còn gánh vác cả việc nuôi quân. Họ khổ ngay từ khi lọt lòng mẹ. Những đứa trẻ ở thành phố lớn lên trong nhung lụa với đủ loại sữa. Những đứa trẻ nông thôn uống nước cơm và ngủ trên những manh chiếu rách, nhấy nhụa ruôi nhặng. Lan đã lớn lên như thế, từ ngày mẹ cô chết đi, cha mang cô đi bú nhờ hàng xóm. Những hôm đi làm ruộng ông treo chiếc võng dưới gốc cây duối để cho cô nằm. Những tia nắng len qua tàn duối rọi gương mặt bé bỏng của cô. Khi cô khóc, ông nâng cô trên đôi bàn tay thô ráp vụng về và hờ hờ thay cho lời ru, những tiếng hờ phát ra cùng với hơi thở nặng nhọc, như tiếng gừ của con chó cái đang cho con bú. Ông nhét những muỗng nước cơm nhạt thếch vào miệng cô. Những tiếng hờ của ông làm cho cô nhớ đến những giọt sữa của con chó cái. Con chó đã cho cô bú cùng với hai đứa con của nó. Khi ông ra vườn ông đặt cô nằm trên manh chiếu rách, cô đã bò lại bên bầu vú của con chó, bằng phản xạ tự nhiên cô ngoạm vào bầu vú căng tròn của nó. Con chó thoáng giật mình rồi nằm xuống, nhẹ nhàng vuốt ve cô bằng cái lưỡi đỏ và thổ ráp. Bú no, cô ngủ ngon lành trong lòng con chó đến khi cha cô vào và ẵm lên. Giữa cô và con chó đã hình thành tình mẫu tử thiêng liêng. Một sợi dây vô hình ràng buộc khiến cô yêu thương nó vô hạn. Cha cô cũng yêu quý và biết ơn con chó, nên cho phép nó ngồi ăn cùng mâm như một thành viên của gia đình. Ông nhặt được nó hom hem bên vệ đường ngày cô vừa chào đời. Nó đã được mẹ cô nặn sữa để nuôi, bà âu yếm gọi con chó là bé, nó lớn lên bằng dòng sữa của mẹ cô và sau này, khi đã trở thành chú chó to lớn, nó đã trả ơn mẹ cô!

Rebecca Elliot: Painless Grammar (Reread)

I like to revisit grammar books once in a while to remind myself of the rules and the idiosyncrasies in the English language. Unfortunately, I didn’t enjoy the fifth edition of Rebecca Elliot’s Painless Grammar as much as the first time I read it. The content is still helpful. I just got bored of reading about grammar. Let’s get back to more exciting fiction books.

Thái Cường: Người chết thuê

Đọc tiểu thuyết của một tác giả trẻ mới biết mình già. Tôi không theo nổi cách viết văn của Thái Cường qua Người chết thuê. Tôi chỉ nắm được sơ sơ câu chuyện người thanh niên bị chứng bệnh ngủ rũ. Anh ngủ bất kể nơi nào và giờ nào. Vì thế anh làm nghề chết thuê. Người ta mướn anh chết giả để lừa gạt tiền phúng điếu. Còn những nhân vật khác trong truyện, càng đọc tôi càng không biết mình đang đọc gì. Có lẽ đầu óc không được tập trung khi đọc. Đành phải chịu thua thôi.

Phúc Trần: Sigh, Gone

When my life-long mentor asked me to take her back to my middle- and high-school journey, I was curious to know if my Vietnamese-American friends had faced the same challenges I had. Then I read Phúc Trần’s memoir and found many similarities in our experiences.

We settled in Pennsylvania. He was in Carlisle and I was in Lancaster. We faced bullying in school. We fought kids who called us “gook” and other racist remarks on the school playgrounds. We both turned to music to fit in. He got into punk rock and I got into hip-hop. Of course, we fantasized about American girls. I went as far as kissing her and he went as far as eating her out.

Although we were both raised by immigrant parents, I didn’t face the beatings from my father like he did from his. My dad was not around, whereas his father played a big role in his life. Phúc writes:

My father had started using a metal rod that he brought home from the tire factory. He couldn’t hit me as hard with his hand anymore (the manual spankings had stopped hurting me), and even a wooden spoon did not inflict enough pain: hence, the metal rod, dark gray and about the length of a yardstick, pitted with bits of ruddy corrosion. The rod was a piece of machinery that had been thrown away, and my father, eyeing it in the scrap heap, immediately saw its domestic potential. The rod was more efficient because it hurt more. And as a result, it required less effort while achieving maximum results. American efficiency, meet Vietnamese ingenuity. With the metal rod, two or three cracks across our buttocks or the back of our thighs sufficed. Message received, loud and clear.

In that particular incident, however, I was beaten with the rod across the rear end and legs with a dozen or so blows. I remember crying into the floral velour pattern of our brown couch and hearing my father counting off the blows. (He counted upward from one, so I never knew when he would stop.) Một. Hai. Ba. Bốn. Năm. Sáu. Bảy. Tám. Chín. Mười. Ten. I lost count after mười.

The scene is disturbing to read, but is nothing out of the ordinary for a Vietnamese father to discipline his son. Another major difference between us was that Phúc was a voracious reader as a kid whereas I hated books back then. His reading has served him well. This memoir is articulate, engaging, funny, and real. I loved every page, and more for all the Vietnamese words are written with diacritics.

Thích Nhất Hạnh: Tình người

Mẹ vợ để quyển sách “Tình người” của thuyền sư Thích Nhất Hạnh trên bàn làm việc cho tôi đọc. Lúc trước tôi có đọc một số sách của thầy Nhất Hạnh bằng tiếng Anh. Thầy viết rất giản dị và dễ hiểu. Tập truyện tiếng Việt này viết về những câu chuyện của thầy lúc còn làm chú điệu cũng rất nhẹ nhàng và đơn sơ. Chẳng hạn như “Những hạt cơm của Phật” kể về chú thằn lằn đến ăn cơm mỗi khi thầy cúng Phật. Truyện chủ đề “Tình người,” nói về cơ duyên của thầy và một người lính Pháp, vẫn còn ấn tượng trong tôi. Tập truyện rất ngắn (chỉ 121 trang), thầy Nhất Hạnh giúp chúng ta nhận thức được những bài học trong Phật pháp được áp dụng trong đời sống. Nếu bạn muốn đọc, hãy vào trang nhà Làng Mai đọc trên mạng.

Contact